Stt | tên văn bản | thể loại (truyện kí,truyện thơ, kí,tiểu thuyết ,chương hồi) | tác giả | nội dung chủ yếu | đặc sắc về nghệ thuật |
Sách vnen 9
Hoàn thiện bảng sau:
TT |
Tên văn bản, đoạn trích |
Thể loại (truyền kì, truyện thơ, kí, tiểu thuyết chương hồi) |
Tác giả |
Nội dung chủ yếu |
Đặc sắc về nghệ thuật |
Thống kê các văn bản đã học trong chương trình lớp 7 theo mẫu sau ( stt ,tên tác giả, tác phẩm , nội dung, nghệ thuật)
a) Các tác phẩm văn bản
b) Các tác phẩm thơ ( stt, tên tác giả, tác phẩm ,nội dung, nghệ thuật, thể loại)
c) Các tác phẩm văn nghị luận
d) Các tác phẩm nhật dụng
Làm theo bảng
Giúp mình với nha Mn.......!
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng? Đặt một câu có trường từ vựng? Chỉ ra trường từ vựng đó?
Câu 2: Kể tên tác giả, tên văn bản, thể loại, năm sáng tác, nội dung, nghệ thuật của phần truyện kí Việt Nam mà em đã học?
Câu 3: Giải thích ý nghĩa nhan đề “Tức nước vỡ bờ”?
Câu 4: Vì sao chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng?
Câu 5: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Đặt một câu có từ tượng hình, từ tượng thanh và chỉ ra từ tượng hình tượng thanh đó?
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc?
Giúp mình với!! Mình cần gấp ạ!!!
Lập bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài đã học ở lớp 8 theo các cột: tên văn bản, tên tác giả, tên nước, thế kỉ, thể loại, nội dung chủ yếu, nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật.
Chọn học thuộc lòng hai đoạn ở hai văn bản khác nhau, mỗi đoạn khoảng 10 dòng.
Chọn ba văn bản thuộc các thể loại tùy bút, tản văn, truyện kí,… mà bạn yêu thích; đọc, chỉ ra và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của từng văn bản.
Văn bản 1: Một thứ quà của lúa non: Cốm
Bài tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm” đã thể hiện được nét đặc sắc của tác giả Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Đây cũng là đặc điểm chung trong các sáng tác của Thạch lam nói chung.
Khi nói về sự hình thành của hạt cốm, tác giả đã viết một đoạn văn miêu tả thấm đượm cảm xúc, thông qua những từ ngữ chọn lọc tinh tế, những câu văn có nhịp điệu: Khi đi qua cánh đồng xanh…mùi thơm của bông lúa non; Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ; Giọt sữa dần dần đọng lại; Rồi một loạt cách chế biến để làm ra tứ cốm dẻo ấy. ta có thể thấy Thạch Lam đã rất cẩn trọng trong chọn lọc từ ngữ miêu tả, câu văn thì nhiều nhạc điệu để thể hiện được luận điểm: Cốm là thứ quà đặc biệt của lúa non, của bàn tay khéo léo.
Để có hạt cốm cần đến sự khéo léo của con người. Vì vậy sau đoạn mở đầu tác giả đã nói đến nghề làm cốm nổi tiếng ở làng Vòng. Tác giả không đi vào miêu tả tỉ mỉ kĩ thuật hay công việc làm cốm mà cho biết đó là một nghệ thuật với một loạt cách chế biến, những cách thức truyền từ đời này sang đời khác.
Văn bản 2: Sài Gòn tôi yêu
Trong bài tùy bút Sài Gòn tôi yêu, tác giả Minh Hương đã thể hiện tình yêu mãnh liệt đối với Sài Gòn trong sự cảm nhận về phong cách của người Sài Gòn. Trước hết, tác giả lí giải nguyên nhân Sài Gòn là nơi hội tụ của người tứ phương: bởi Sài Gòn hội tụ người của bốn phương những hòa hợp, không phân biệt, qua đó thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người Sài Gòn, đó chính là sự cởi mở, đoàn kết.
Phong cách của người Sài Gòn lại được tác giả Minh Hương thể hiện qua chi tiết những cô gái yểu điệu, thiết tha, e ngại, ngượng nghịu như vầng trăng mới ló, cười chum chím, sáng rỡ, hóm hỉnh, nhí nhảnh. Qua miêu tả của tác giả ta thấy được phong cách của người Sài Gòn, đó chính là sự tinh tế, chân thành, cởi mở, bộc trực, vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần mà dũng cảm cao đẹp.
Qua đó, người đọc thấy được Sài Gòn là một đô thị sầm uất, đông đúc, con người sống với nhau bằng tình yêu thương và sự đoàn kết, gắn bó. Đồng thời thể hiện được tình cảm yêu thương, trân trọng của tác giả Minh Hương đối với vùng đất này.
Văn bản 3: Mùa xuân của tôi
Đoạn trích “Mùa xuân của tôi” được trích từ thiên tùy bút “Tháng Giêng mơ về trăng non nét ngọt” in trong tập “Thương nhớ mười hai” của tác giả Vũ Bằng. Bằng những đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật, nhà văn đã gửi vào tác phẩm nỗi niềm thương nhớ quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước được hòa bình, thống nhất. Mùa xuân trên đất Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của nhà văn là những cảnh đẹp thiên nhiên, những cảnh sinh hoạt đời thường đặc trưng, đó là những hình ảnh đẹp, cứ in hằn trong tâm tưởng của nhà văn: “mùa xuân Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu…có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng”. Bằng giọng văn kết hợp giữa kể chuyện, miêu tả và biểu cảm rất nhịp nhàng, hài hòa và trôi chảy tự nhiên, nhà văn đã thể hiện rõ niềm nhớ thương da diết mùa xuân của quê hương, không chỉ có cảm nhận về mùa xuân nói chung, nhà văn còn có cảm nhận về mùa xuân trong tháng Giêng của miền Bắc.
a) Đọc lại các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học và lập bảng thống kê:
TT: Tên tác phẩm hoặc đoạn trích; tác giả; thể loại ( truyện, kí) Tóm tắt nội dung (đại ý)
trang 115 nhé vnen văn nha
Lập bảng thống kê tên các tác phẩm văn học Việt Nam được học trong chương trình ngữ văn kì I lớp 7. Tên các tác giả, thể loại, PTBD, nghệ thuật đặc sắc, nội dung chính
Lập bảng thống kê, ghi những kiến thức cần thiết vào từng cột theo mẫu dưới đây:
Số TT |
Tên văn bản (đoạn trích, tác phẩm) |
Tác giả |
Nội dung chủ yếu |
Đặc sắc nghệ thuật |
|
|
|
|
|
STT | Tên văn bản | Tác giả | Nội dung chính | Đặc sắc nghệ thuật |
---|---|---|---|---|
1 | Chuyện người con gái Nam Xương | Nguyễn Dữ | Phẩm chất tốt đẹp và số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến | Khắc hoạ quá trình tâm lí và tính cách nhân vật, nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn |
2 | Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh | Phạm Đình Hổ | Cuộc sống xa hoa của vua chúa, quan lại phong kiến | Nghệ thuật viết tuỳ bút chân thực, hấp dẫn |
3 | Hoàng Lê nhất thống chí | Ngô gia văn phái | Vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận bi thảm của lũ vua quan phản nước, hại dân. | Lối văn trần thuật đặc sắc kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động |
4 | Truyện Kiều | Nguyễn Du | Cảm hứng nhân văn, nhân đạo, sự trân trọng sắc đẹp, tài năng, phẩm cách con người | Bút pháp nghệ thuật ước lệ, nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ hình tượng đặc sắc |
5 | Truyện Lục Vân Tiên | Nguyễn Đình Chiểu | Khát vọng cứu đời, giúp người, ca ngợi tinh thần trọng nghĩa, khinh tài | Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, lối kể chuyện tự nhiên, sinh động |
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...