Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Baoo Trann Trann Thii
Xem chi tiết
Wang Lucas
Xem chi tiết
Bùi Doãn Nhật Quang
26 tháng 2 2022 lúc 9:31

\(x^2+2x-1-m^2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=m^2\)

                                    \(\Leftrightarrow x-1=\sqrt{m^2}=\left|m\right|\)

                                    \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=m\\x-1=-m\end{matrix}\right.\)

                                    \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+m\\x=1-m\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x_1=1+m\\x_2=1-m\end{matrix}\right.\)

Bùi Mai Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 8 2023 lúc 0:07

Lời giải:
Theo hệ thức Viet, nếu $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt $x^2-2xm-m^2-1=0$ thì:

$x_1+x_2=2m$

$x_1x_2=-m^2-1$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} (x_1+x_2)^2=4m^2\\ 4x_1x_2=-4m^2-4\end{matrix}\right.\)

$\Rightarrow (x_1+x_2)^2+4x_1x_2=-4$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+6x_1x_2=-4$ 

Đây chính là biểu thức liên hệ giữa $x_1,x_2$ độc lập với $m$.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2019 lúc 10:57

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2018 lúc 6:34

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = m + 5 x 1 . x 2 = 3 m + 6 ⇔ 3 ( x 1 + x 2 ) = 3 m + 15 x 1 . x 2 = 3 m + 6

⇒ 3 ( x 1   +   x 2 )   −   x 1 . x 2   =     3 m   +   15   –   3 m   –   6   =   9

Vậy hệ thức cần tìm là 3 ( x 1   +   x 2 )   −   x 1 . x 2   =   9

Đáp án: C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 1 2017 lúc 12:08

Theo Vi-ét ta có 

x 1 + x 2 = 2 a − 1 x 1 . x 2 = − 4 a − 3 ⇔ 2 ( x 1 + x 2 ) = 4 a − 2 x 1 , x 2 = − 4 a − 3 ⇒ 2 ( x 1 + x 2 ) + x 1 . x 2 = − 5

Vậy hệ thức cần tìm là 2 ( x 1 + x 2 ) + x 1 . x 2 = − 5

Đáp án: D

hello hello
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 20:26

- Xét phương trình đề cho có :

\(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m-1\right)^2-\left(m-2\right)=m^2-2m+1-m+2\)

\(=m^2-3m+3\ge\dfrac{3}{4}>0\)

- Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .

- Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\2x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1+x_2-2x_1x_2=2m-2-2m+4=2\)

Lộc Ngô
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
11 tháng 5 2021 lúc 13:58

a) Ta có: △' = [-(m+1)]2 - m + 2 

                   = m2 + 2m + 1 - m + 2

                   = m2 + m + 1

                   = (m + \(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\) ≥ \(\dfrac{3}{4}\) > 0 ∀m

=> Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

b) Theo hệ thức Viet có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1.x_2=m-2\end{matrix}\right.\)⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\2x_1.x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

=> x1 + x2 - 2x1x2 = 2m + 2 - 2m + 4 => x1 + x2 - 2x1x2 = 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2019 lúc 11:32

Chọn B

Vì ba nghiêm phân biệt x 1 , x 2 , x 3  lập thành một cấp số cộng nên ta đặt :  x 1 = x 0 + d , x 2 = x 0 , x 3 = x 0 + d   ( d ≠ 0 )

 

Theo giả thuyết Ta có: x3+3x2 – (24+m)x – 26- n= (x – x1)(x-x2)(x-x3)

=(x-xo+d)(x-xo)(x-xo-d)= x3 – 3xox2+ (3xo2-d2)x-xo3+ xod2 với mọi x

Vậy với m=n thì ba nghiệm phân biệt của phương trình lập thành một cấp số cộng

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
17 tháng 4 2020 lúc 8:47

tìm đk m khác 0

 đenta' = (m+1)2-m2-3m= 2m-2 >0 (=) m>1

áp dụng hệ thức vi-ét: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}=2+\frac{1}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+3}{m}=1+\frac{3}{m}\end{cases}}\)

=) x1x- 3(x1+x2)=-5

Khách vãng lai đã xóa