Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dovietlinh
Xem chi tiết
tth_new
21 tháng 11 2018 lúc 19:47

A B C M 1 2 1 2

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có: 

AM là tia phân giác của góc A hay \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (gt)

AB = AC (gt) ; AM (cạnh chung)

  Do vậy \(\Delta ABM=\Delta ACM\) (c.g.c)

Do đó \(BM=CM\) (hai cạnh tương ứng)

          Suy ra M là trung điểm của BC

b) \(\Delta ABM=\Delta ACM\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) hay \(\frac{\widehat{M_1}}{1}=\frac{\widehat{M_2}}{2}\)

Lại có: \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=180^o\) (kề bù).Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{\widehat{M_1}}{1}=\frac{\widehat{M_2}}{1}=\frac{\widehat{M_1}+\widehat{M_2}}{1+1}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

hay \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}=90^o\Rightarrow AM\perp BC\) (do tia phân giác góc A cắt BC tại M)

Hình vẽ

A B C M

Bài làm

a) Vì AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) 

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\)

Xét tam giác ABC

Ta có: AB=AC ( giả thiết )

 \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\)( Vì AM là tia phân giác của góc BAC )

         AM là cạnh chung           

=> Tam giác BAM bằng tam giác MAD ( c.g.c )

=> BM=MC ( Vì tam giác BAM=tam giác MAD )

=> M là trung điểm của BC ( đpcm )

b) Vì AM là tia phân giác của góc A

    BM=MC 

    Mà M là trung điểm của BC

=> AM vuông góc với BC. ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

tth_new
21 tháng 11 2018 lúc 19:59

Quỳnh Inuyasha câu b) của bạn sai sai sao ấy! Không thể suy ra AM vuông góc với BC tùy tiện thế được bạn à. Ít ra bạn phải ghi chú thích bên ngoài để người đọc dễ hiểu bạn đang áp dụng cái gì chứ. Mình đọc đi đọc lại bài của bạn nãy giờ (câu b) nhưng không hiểu gì cả...bạn có thể giải thích giúp mình không?

Tri Nguyenthong
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
19 tháng 1 2017 lúc 19:17

1. A B C D F 1 2 2 1 1 2. A B H D M C

1.Lấy F trên AC sao cho AB = AF mà AB < AC => AF < AC => F nằm giữa A,C

\(\Delta ADB,\Delta ADF\)có AD chung ; AB = AF ;\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(AD là phân giác góc BAC)\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\); DB = DF mà\(\widehat{F_1}>\widehat{D_1};\widehat{D_2}>\widehat{C}\)(\(\widehat{F_1};\widehat{D_1}\)lần lượt là góc ngoài\(\Delta ADF,\Delta ADC\))nên\(\widehat{F_1}>\widehat{C}\)

\(\Delta DFC\)\(\widehat{F_1}>\widehat{C}\)nên DC > DF = DB.Vậy BD < CD

2.Theo chứng minh câu 1,ta được BD < CD

\(\Rightarrow BC=BD+CD=2BD+CD-BD\Rightarrow2BD< BC\Rightarrow BD< \frac{BC}{2}\left(=BM\right)\)

=> D nằm giữa B,M => AD nằm giữa AB,AM (1)

\(\Delta ABC\)có AB < AC nên\(\widehat{B}>\widehat{C}\)\(\widehat{BAH}=90^0-\widehat{B};\widehat{CAH}=90^0-\widehat{C}\)(vì\(\Delta AHB,\Delta AHC\)vuông tại H)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=2\widehat{BAH}+\widehat{CAH}-\widehat{BAH}\Rightarrow2\widehat{BAH}< \widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{BAH}< \frac{\widehat{BAC}}{2}\left(=\widehat{BAD}\right)\)

=> AH nằm giữa AB,AD (2).Từ (1) và (2),ta có đpcm

Phan Hong Huy
3 tháng 8 2018 lúc 14:25

làm như ngu

TÚC Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
27 tháng 7 2021 lúc 7:19

Bài làm hoàn chỉnh đây nhé bn

undefined

Phạm Vĩnh Linh
27 tháng 7 2021 lúc 7:05

Xem lại đề câu c nhé bn

undefined

anh nguyen ngoc minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 20:40

a: Ta có: ΔAMB cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường phân giác

b: Ta có: ΔAMB cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao

Đỗ Trí Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
5 tháng 2 2020 lúc 20:16

A B C H E F K x

a, Ax là phân giác của góc BAC (gt)

K thuộc Ax

KE _|_ AB (gt); KF _|_ AC (gt)

=> KE = KF (định lí)                           (1)

K thuộc đường trung trực  của BC (gt)

=> KB = KC (Định lí)  

xét tam giác EKB và tam giác FKC có : góc BEK = góc KFC = 90 

=> tam giác EKB = tam giác FKC (ch-cgv)

=> BE = CF (đn)

Khách vãng lai đã xóa
ʚ๖ۣۜMèσ♕ƙυηɞ‏
5 tháng 2 2020 lúc 20:24

a ) Ta có Ax là đường trung trực của tam giác ABC => Ax là đường trung trực của tam giác ABC

Xét tam giác BEK vuông tại E và tam giác CFK vuông tại F ta có :

BK = KC ( cmt )

BKE = CKF ( đối đỉnh )

=> Tam giác BEK = tam giác CFK 

=> BE = CF ( 2 cạnh tương ứng )

mik chỉ làm đc câu a thoi maf hình như đề bị sai á

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Kiều Oanh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 10:01

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có:

AB=AC(gt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phân giác góc A)

AM chung

=> ΔAMB=ΔAMC(c.g.c)

b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà 2 góc này là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

=> AM⊥BC

c)  Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

=> BM=MC( 2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm BC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:39

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AM⊥BC
c: Ta có: ΔABM=ΔACM

nên BM=CM

hay M là trung điểm của BC

pham thi thu thao
Xem chi tiết
vuong hien duc
Xem chi tiết
lê việt anh
Xem chi tiết