Những câu hỏi liên quan
bé thư
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
31 tháng 3 2020 lúc 14:59

câu 14 mik k chắc lắm

9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:

a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4

11.x= 2/3 là nghiệm của pt nào?

a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0

12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:

a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm

13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:

a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)

14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:

a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0

15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:

a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)

16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :

a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bé thư
Xem chi tiết
bé thư
Xem chi tiết
bé thư
Xem chi tiết
Bống
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
8 tháng 11 2021 lúc 21:14

ĐKXĐ: \(x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)(do \(\sqrt{x+3}+1\ge1>0\))

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:15

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+1\right)=0\)

hay x=3

Bình luận (0)
Trang Đỗ
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
1 tháng 2 2019 lúc 19:27

Câu 1 : D

Câu 2 : A

Câu 3 : B

Câu 4 : A

Câu 5 : C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
1 tháng 2 2019 lúc 19:29

lớp 8 thì mấy bài này dễ thôi

Bình luận (0)
Lyzimi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
5 tháng 2 2016 lúc 21:32

Có: (x - 1)(x - 3)(x - 4)(x - 6) + 9 = 0

=> (x - 1)(x - 6)(x - 3)(x - 4) + 9 = 0

=> (x2 - 7x + 6).(x2 - 7x + 12) + 9 = 0

Đặt x2 - 7x + 6 = 0 = a ta đc pt:

a.(a + 6) + 9 = 0 

=> a2 + 6a + 9 = 0

=> (a + 3)2 = 0 => a = -3

Với a = -3 => x2 - 7x + 6 = -3 => x2 - 7x + 9 = 0

Có: \(\Delta=\left(-7\right)^2-4.9=13\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{13}\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{7+\sqrt{13}}{2}\)                                 \(x_2=\frac{7-\sqrt{13}}{2}\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(x=\left\{\frac{7+\sqrt{13}}{2};\frac{7-\sqrt{13}}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Minh Triều
5 tháng 2 2016 lúc 21:28

nhóm (x-1) với (x-6) ; (x-3) với (x-4)

Bình luận (0)
phan tuấn anh
5 tháng 2 2016 lúc 21:28

lớp 8 sao lại hỏi lớp 9 vậy nhưng bài này dễ cần tui làm ko 

Bình luận (0)
thị thanh xuân lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:28

1.

Đề là \(x\in\left(0;\frac{\pi}{4}\right)\) hay \(x\in\left[0;\frac{\pi}{4}\right]\) ?

2.

\(sin3x-4sinx.cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x-\left(2sin3x-2sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx-3sinx+4sin^3x=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(4sin^2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(1-2cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\cos2x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:33

3.

\(sin^2x.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

4.

\(\sqrt{3}sin2x+1-cos2x=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\frac{1}{2}cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:37

5.

Ko có 4 đáp án thì làm sao biết, có vô số pt tương đương với pt này :)

6.

\(sinx+cosx-2sinx.cosx+1=0\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\2sinx.cosx=t^2-1\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(t+1-t^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-t^2+t+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
⁀ɪdoʟ ๖God乡ツDεʋї༉
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 12 2020 lúc 12:04

ĐKXĐ: \(x=\pm3\)

Nếu \(x=3\), phương trình tương đương 

\(x^3+\sqrt{x^2-9}-\sqrt{9-x^2}-27=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

\(\Rightarrow x=3\) là nghiệm của phương trình 

Nếu \(x=-3\), phương trình tương đương

\(x^3+\sqrt{x^2-9}-\sqrt{9-x^2}-27=0\)

\(\Leftrightarrow-54=0\)

\(\Rightarrow x=-3\) không phải là nghiệm của phương trình

Vậy ...

Bình luận (0)