Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2019 lúc 8:39

Đáp án A

Xét phương trình hoành độ giao điểm x 2  = 2x + 4 ⇔  x 2  - 2x - 4 = 0 có △ ' = 5 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt hay đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2019 lúc 16:18

Xét phương trình hoành độ giao điểm x 2   =   2 x   +   4   ↔   x 2   −   2 x   –   4 có ∆’ = 5 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt hay đường thẳng cắt parabol tại hai điểm phân biệt

Đáp án: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2019 lúc 12:41

Phương trình hoành độ giao điểm:  x2 – 2x – 1 =  2x + 4

  ⇔ x 2 - 2 x - 1 - 2 x - 4 = 0 ⇔ x 2 - 4 x - 5 = 0 ⇔ [ x = - 1 ⇒ y = 2 x = 5 ⇔ y = 14

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là (-1; 2) và ( 5; 14).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 9:23

Đáp án là A

Mai Bảo Lâm
Xem chi tiết
Cenh Quơ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 22:40

a: PTHĐGĐ là:

x^2-3x+2=0

=>(x-2)(x-1)=0

=>x=2 hoặc x=1

Khi x=2 thì y=2^2=4

Khi x=1 thì y=1^2=1

b: Δ=(2m+2)^2-4(2m-3)

=4m^2+8m+4-8m+12

=4m^2+16>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 4 2022 lúc 16:45

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\) và \(\left(P\right)\) là: 

\(x^2=2mx+3\Leftrightarrow x^2-2mx-3=0\) (1) 

Phương trình (1) có hệ số \(a.c=1.\left(-3\right)=-3< 0\) nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).

Theo hệ thức Viete ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left|x_1\right|+3\left|x_2\right|=6\)

Ta có hệ: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-3\\\left|x_1\right|+3\left|x_2\right|=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{3}{x_2}\\\left|\dfrac{3}{x_2}\right|+3\left|x_2\right|=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{3}{x_2}\\x_2^2-2\left|x_2\right|+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2=-1,x_1=3\\x_2=1,x_1=-3\end{matrix}\right.\)

Với \(x_1=3,x_2=-1\Rightarrow x_1+x_2=2\Rightarrow m=1\).

Với \(x_1=-3,x_2=1\Rightarrow x_1+x_2=-2\Rightarrow m=-1\)

 

 

Kiều Bảo Ngọc
23 tháng 4 2022 lúc 19:37

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: 

x2=2mx+3⇔x2−2mx−3=0 (1) 

Phương trình (1) có hệ số a.c=1.(−3)=−3<0 nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1,x2.

Theo hệ thức Viete ta có: 

{x1+x2=2mx1x2=−3

Ta có: |x1|+3|x2|=6

Ta có hệ: 

{x1x2=−3|x1|+3|x2|=6⇔{x1=−3x2|3x2|+3|x2|=6⇔{x1=−3x2x22−2|x2|+1=0

⇔[x2=−1,x1=3x2=1,x1=−3

Với x1=3,x2=−1⇒x1+x2=2⇒m=1.

Với x1=−3,x2=1⇒x1+x2=−2⇒m=−1

 

Nguyễn Thiện Tuấn
Xem chi tiết

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 18:21

a. Bạn tự giải

b. Pt hoành độ giao điểm: \(x^2=mx-m+1\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-m\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1-m\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=m-1\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=m-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1=9\left(m-1\right)\Rightarrow m=\dfrac{10}{9}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m-1\\x_2=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m-1=9.1\Rightarrow m=10\)

Nguyễn Thị Thuỳ
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 4 2021 lúc 22:53

Hoành độ giao điểm của (d) và parabol là nghiệm của PT:

\(-x^2=x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y_1=-1\\y_2=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giao điểm của (d) và parabol là 2 điểm có tọa độ lần lượt là: (1; -1) và (-2; -4).