Câu 2 :
a, Để hình thành nên một phản xạ cần phải có những thành phần nào tham gia?
b, Mô tả phản xạ hít vào và phản xạ thở ra để không khí đi được từ ngoài vào phổi và từ phổi ra ngoài?
Phản xạ hít vào và thở ta được thực hiện như thế nào để không khí đi từ ngoài vào phổi và từ phổi ra ngoài
Khi chúng ta thở, khí ô-xy trong không khí được đưa vào phổi và trực tiếp tiếp xúc với máu, được máu hấp thụ và đưa tới tất cả các bộ phận của cơ thể. Cùng lúc đó, khí các-bon điôxít do máu thải ra được đưa trở lại phổi và thoát ra ngoài không khí qua hơi thở.
Không khí theo chúng ta hít vào qua ngã mũi, qua đường hầu họng (cổ họng) và thanh quản và sau đó xuống khí quản. Khí quản sau đó lại phân ra hai phần gọi là phế quản chính . Phế quản chính phải cung cấp không khí đến lá phổi phải. Còn phế quản chính trái cung cấp khí đến lá phổi trái.
Khi động vật có vú hít thở bình thường, nguyên nhân nào gây nên dòng không khí từ bên ngoài đi vào trong phổi?
A. Giảm thể tích bên trong lồng ngực.
B. Cơ hoành phẳng ra.
C. Các xương sườn hạ xuống làm tăng thể tích lồng ngực.
D. Cơ liên sườn ngoài dãn làm tăng thể tích lồng ngực.
Đáp án B
Ở động vật có vú khi hít vào cơ hoành và cơ liên sườn ngoài đều co.
- Cơ hoành co, phẳng ra là tăng thể tích lồng ngực chiều thằng đứng.
- Cơ liên sườn ngoài co làm các sườn nâng lên làm tăng thể tích lồng chiều ngang và trước sau.
Thể tích lồng ngực tăng làm tăng áp suất âm dẫn đến không khí đi vào phổi.
Một tia sáng đơn sắc được chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng 54 0 thì tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu tia đơn sắc này từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i phải có giá trị thỏa mãn là
A. i > 54 0
B. i > 36 0
C. i > 46 , 6 0
D. 43 , 4 0
Vẽ hình biểu diễn đường đi của tia sáng trong các TH sau:
a.Tia sáng được truyền từ kk vào nước và hợp vs mặt nước một góc a,cho tia khúc xạ vào nước và tia phản xạ vào kk.
b.Tia sáng truyền từ nước ra ngoài kk vs góc tới là góc nhọn,cho tia khúc xạ ra ngoài kk.
tại sao khi chiếu tia sáng từ môi trường nước ra ngoài không khí thì có một số tia sáng không bị khúc xạ mà bị phản xạ toàn phần. Vẽ hình để giải thích điều đó
1, Vì ánh sáng truyền từ mt lỏng rắn trong suốt sang ko khí nếu mà góc tới lớn hơn 48 độ 30 phút thì ko xảy ra hiện tượng khúc xạ mà xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
1. Trình bày hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa hiện tượng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí. So sánh sự giống và khác nhau của hai hình đó ( Lưu ý : Nêu các đặc điểm trên hình vẽ : Vd : Tia tới ở đâu ... )
2. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng. Vẽ hình minh họa. Từ đó, nêu sự giống và khác nhau về hiện tượng khúc xạ và phản xạ
3. Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng. Hãy đề xuất một thí nghiệm để chứng minh ánh sáng đi theo đường thẳng.
4. Có thể căn cứ vào bóng của ngôi nhà em đang ở để biết cửa ra vào có hướng nào được không ? Vì sao ?
5. Tại sao có loại cửa kính chỉ cho phép người ngồi trong nhà nhìn được bên ngoài còn người bên ngoài không nhìn thấy được đồ vật bên trong nhà ?
Giúp e vs , m.n ơi TT^TT
3/ - Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.- Thí nghiệm: đặt 1 bóng đèn ở sau 1 miếng bìa có đục 1 lỗ. lấy 2 miếng bìa có đục lỗ khác đặt tước miếng bìa đó sao cho ba lỗ của 3 miếng bìa thẳng hàng nhau. dùng mắt để quan sát, nếu ta nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nếu không nhìn thấy ánh sáng từ dây tóc bóng đèn thì ánh sáng không truyền theo đường thẳng.
An nói "Dậy sớm học bài vào buổi sáng là một phản xạ có điều kiện ". Bạn An nói như vậy có đúng không? Bản thân em cần hình thành những phản xạ có điều kiện nào? Những phản xạ nào em đã có phần ức chế ?
Giải thích tại sao khi chiếu tia sáng từ môi trường nước ra ngoài không khí thì có mọt số tia sáng không bị khúc xạ mà bị phản xạ toàn phần .Vẽ hình để giải thích điều đó
Khi n1 < n2 thì i > r: tia khúc xạ lại gần pháp tuyến và môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
Khi góc tới i tăng dần thì góc khúc xạ r cũng tăng dần nhưng luôn luôn nhỏ hơn i. Góc i có thể lấy các giá trị từ 00tới 900.
Đối với tia S1I vuông góc với mặt phân cách: một phần của tia sáng bị phản xạ trở lại, phần còn lại đi qua mặt phân cách không đổi phương.
Đối với tia S2I: một phần của tia sáng phản xạ trở lại theo đường IS2’, phần còn lại khúc xạ theo đường IR2.
Đối với tia S3I có góc tới đạt giá trị lớn nhất bằng 900: không còn có tia phản xạ, chỉ còn tia khúc xạ có góc khúc đạt một giá trị giá trị lớn nhất là rgh gọi là góc khúc xạ giới hạn được tính như sau:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1sin900 = n2sinrgh
Suy ra: sinrgh = n1/n2
Như vậy, trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
Nguồn: lop67.tk
Cho một tia sáng đi từ môi trường nước ra môi trường không khí, tại điểm tới tia sáng bị tách thành hai phần, một phần phản xạ trở lại môi trường nước, một phần khúc xạ sang môi trường không khí. Biết chiết suất của nước với tia sáng là 1,33 và tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới bằng
A. 41033’
B. 36052’
C. 16015’
D. 43031’