Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
13 - 9A3 - Võ Hoàng Khôi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 8:29

a, Kẻ O'H ⊥ OM; OK ⊥ O'F

có OH = R – r; O’K = R + r

Mà  O H 2 = O O ' 2 - M N 2 = 36

O ' K 2 = O O ' 2 - E F 2 = 64

=> OH = 6 và O'K = 8

=> R = 7cm và r = 1cm

b, R =  17 2 cm và r =  7 2 cm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2019 lúc 7:52

Kẻ O’H ⊥ OA; O’KOC

OH = 4; OK = 8

Đặt CD = x => AB = 2x

O O ' 2 = 64 + x 2

và  O O ' 2 = 16 + 4 x 2

=> x = 4 => OO' =  80 cm

Diễm Quỳnh Phan Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
10 tháng 6 2015 lúc 9:51

vẽ hình rồi mình làm cho

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 15:01

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)ME.MO = MA2 (hệ thức lượng trong MAO vuông)

MF.MO’ = MA2 (hệ thức lượng trong MAO’ vuông)

Suy ra ME.MO = MF.MO’

c)Đường tròn có đường kính BC có tâm M, bán kính MA.OO’ vuông góc với MA tại A nên là tiếp tuyến của đường tròn (M).

d)Hình b

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Gọi I là trung điểm của OO’, I là tâm của đường tròn có đường kính OO’, IM là bán kính (vì MI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của MOO’. IM là đường trung bình của hình thang OBCO’ nên IM // OB // O’C. Do đó IM ⊥ BC.

BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn (I).

Megpoid gumi gumiya
Xem chi tiết
Hatsune Miku
7 tháng 9 2017 lúc 16:00

Học online 123 hỏi đáp tun cậy của h/s

Ƥiƴu ♔
10 tháng 7 2018 lúc 15:16

ủa bn vừa nãy nói nghĩa là sao vậy

Hiền Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 8:52

a: Xét (O) có

ID,IA là các tiếp tuyến

Do đó: IO là phân giác của góc DIA

=>\(\widehat{DIA}=2\cdot\widehat{OIA}\)

Xét (O') có

IA,IE là các tiếp tuyến

Do đó: IO' là phân giác của góc AIE

=>\(\widehat{AIE}=2\cdot\widehat{AIO'}\)

Ta có: \(\widehat{DIA}+\widehat{EIA}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\left(\widehat{OIA}+\widehat{O'IA}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{OIO'}=180^0\)

=>\(\widehat{OIO'}=90^0\)

b: Xét (O) có

ID,IA là các tiếp tuyến

Do đó: ID=IA

Xét (O') có

IA,IE là các tiếp tuyến

Do đó: IA=IE

Ta có: IA=IE

ID=IA

Do đó: ID=IE

=>I là trung điểm của DE

=>I là tâm đường tròn đường kính DE

Xét ΔDAE có

AI là bán kính

\(AI=\dfrac{DE}{2}\)

Do đó: ΔADE vuông tại A

=>A nằm trên (I)

Xét (I) có

IA là bán kính

O'O\(\perp\)IA tại A

Do đó: OO' là tiếp tuyến của (I)

=>O'O là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE

 

hothang
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết