Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phi Diệc Vũ
Xem chi tiết
Phi Diệc Vũ
Xem chi tiết
Phi Diệc Vũ
25 tháng 10 2017 lúc 12:55

c) Biết BD=16cm . Tính chu vi tam giác AEF

Hiền
Xem chi tiết
Thúy An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 23:38

a: Xét ΔABD có AB=AD và góc BAD=60 độ

nên ΔABD đều

=>BD=AB

Xét tứ giác ABDE có

H là trung điểm chung của AD và BE

AB=BD

=>ABDE là hình thoi

b: ABDE là hình thoi

=>DE//AB

mà DC//AB

nên D,E,C thẳng hàng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2017 lúc 17:12

a) Do AC là phân giác của góc D B C ^  nên AE = FA

b) Có B ^  = 600 nên DABC và DADC là các tam giác đều Þ E A C ^ = F A C ^ = 30 0 . Vậy DAFE cân và có F A E ^ = 60 0  nên DFAE đều.

c) EF là đường trung bình của E A C ^ = F A C ^ = 30 0 DCB

Vậy F E = 1 2 D B = 8 c m ;

Chu vi DFAE là 24cm

Dương Gia Huệ
Xem chi tiết
ngô phương nga
Xem chi tiết
Đinh Đức Tài
16 tháng 7 2015 lúc 8:59

muốn giải thì l-i-k-e vào đây

Ngô Thị Kim Chi
11 tháng 10 2017 lúc 19:52

a)Chứng minh tam giác AEF là tam giác đều
tam giác AFD vuông tại F
góc ADF+góc DAF= 90 độ
60 độ + góc DAF = 90 độ
góc DAF bằng 30 độ

tam giác AEB= tam giác AFD(cmt)
góc BAE=góc DAF= 30 độ

AD//BC
góc EBA+góc BAD= 180 độ(trong cùng phía)
60 độ+góc BAD= 180 độ
góc BAD= 180 độ- 60 độ
góc BAD = 120 độ

góc BAE+góc EAF+góc DAF= góc BAD
30 độ+ góc EAF+ 30 độ = 120 độ
góc EAF = 120 độ-30 độ-30 độ
góc EAF =60 độ

AE=AF(cmt)
tam giác AEF cân tại A
góc EAF= 60 độ(cmt)
tam giác AEF đều


b)Tính chu vi tam giác AEF
AB=BC(ABCD là hình thoi)
tam giác ABC cân tại B
góc ABC=60 độ(gt)
tam giác ABC là tam giác đều
AE là đường cao tam giác ABC(AE vuông góc với BC)
AE là đường trung tuyến tam giác ABC
E là trung điểm BC

ABCD là hình thoi
góc ABC= góc ADC=60 độ

AD=DC(ABCD là hình thoi)
tam giác ADC cân tại D
góc ADC=60 độ
\Rightarrowtam giác ADC đều
AF là đường cao tam giác ADC(AF vuông góc với DC)
AF là đường trung tuyến tam giác ADC
F là trung điểm DC

Xét tam giác BCD
E là trung điểm BC(cmt)
F là trung điểm DC(cmt)
EF là đường trung bình tam giác BCD
EF=1/2 BD
EF=1/2.16
EF= 8 (cm)

tam giác AEF đều
EF=AE=AF=8(cm)

Chu vi tam giác AEF
EF+AE+AF=8+8+8=24(cm)

Thu Hương
Xem chi tiết
Kien Nguyen
31 tháng 10 2017 lúc 14:19

Hình thoi

Kien Nguyen
31 tháng 10 2017 lúc 14:21

Thôi để mk chụp gần hơn nhé

Hình thoiHình thoiHình thoi

Love Nct
3 tháng 11 2017 lúc 21:50

a) Xét \(\Delta ABE,\Delta ACF:\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}\) (tính chất góc đối hình bình hành)

AB=AD (tính chất hình thoi)

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFD}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACF\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AE=AF\)(2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta ABE\) vuông tại E

\(\Rightarrow\widehat{ABE}+\widehat{EAB}=90^o\)

\(\widehat{ABE}=60^o\Rightarrow\widehat{EAB}=30^o\)

Ta có \(\widehat{BAF}=\widehat{AFD}=90^o\)(2 góc so le trong do BA//CD)

\(\Rightarrow\widehat{EAF}=\widehat{BAF}-\widehat{BAE}\\ \Rightarrow\widehat{EAF}=90^o-30^o=60^o\)

Xét \(\Delta AEF:\)

AE = AF (theo a)

\(\widehat{EAF}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\) đều

c) Xét \(\Delta ABC:\)

AB = BC (gt)

\(\widehat{B}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều

mà AE là đường cao ứng với cạnh BC (\(AE\perp BC\))

\(\Rightarrow AE\) đồng thời là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)E là trung điểm BC

CM tương tự ta cũng có F là trung điểm CD

Xét \(\Delta BCD:\)

E là trung điểm BC

F là trung điểm CD

\(\Rightarrow EF\) là đường trung bình của \(\Delta BCD\)

\(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}BD=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

\(\Delta AEF\) đều

\(\Rightarrow\) Chu vi \(\Delta AEF:8.3=24\left(cm\right)\)

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Thuy Bui
20 tháng 11 2021 lúc 20:03

a) Do AC là phân giác của góc D B C ^  nên AE = FA

b) Có B ^  = 600 nên DABC và DADC là các tam giác đều Þ E A C ^ = F A C ^ = 30 0  

Vậy DAFE cân và có F A E ^ = 60 0  nên DFAE đều.

c) EF là đường trung bình của E A C ^ = F A C ^ = 30 0 DCB

Vậy F E = 1 2 D B = 8 c m ;

Chu vi DFAE là 24cm