Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tenten
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
30 tháng 7 2018 lúc 17:07

yehhh. Có mik kìa ahiahi :))

Trịnh Công Mạnh Đồng
30 tháng 7 2018 lúc 17:07

Comment đầu.

Sáng
30 tháng 7 2018 lúc 18:58

:") CTV nào cho vào câu hỏi hay đi

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
22 tháng 9 2016 lúc 10:09

Bạn nên cho biết thêm cách thức làm bài??? 

Quốc Đạt
22 tháng 9 2016 lúc 11:03

ha

Linh Cao
22 tháng 9 2016 lúc 11:14

Mik là Linh Cao sao viết Linh Cai với lại mik ghi lớp rồi mà

AURIANA
Xem chi tiết
Thời Sênh
27 tháng 11 2018 lúc 22:39

1. Mở bài:

Giới thiệu được người mẹ mà em yêu quý nhất Tình cảm, ấn tượng của em về mẹ.

2. Thân bài

a. Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về mẹ: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh mắt

Hoàn cảnh kinh tế gia đình ... công việc làm của mẹ, tính tình, phẩm chất.

b. Tình cảm của mẹ đối với những người xung quanh

Ông bà nội, ngoại, với chồng con ... Với bà con họ hàng, làng xóm ...

c. Gợi lại những kỉ niệm của em với mẹ.

Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em đối với mẹ.

3. Kết bài:

Ấn tượng, cảm xúc của em đối với mẹ Liên hệ bản thân ... lời hứa.
minh nguyet
28 tháng 11 2018 lúc 5:30

Bạn tham khảo bài này

"Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào..."

Mỗi lần nghe câu hát trên, lòng tôi lại dâng trào cảm xúc và bắt đầu suy nghĩ về công lao và tình yêu của mẹ đối với con cái. Thật vậy, lòng mẹ bao la làm sao kể được!!!Đối với tôi, tôi yêu mẹ nhất trong gia đình. Mẹ rất quan tâm, chăm lo và yêu thương gia đình, nhất là con cái và không có người phụ nữ nào trên thế gian có thể sánh bằng mẹ được.

Là một học sinh lớp 7, tôi thật sự phải đi học rất nhiều. Đến trường học rồi về nhà lại học, chẳng có thời gian tôi để ý đến mẹ hay tâm sự với mẹ lời nào. Nhưng bây giờ, khi nhìn mẹ, tôi ngạc nhiên vô cùng. Ngày xưa, mẹ rất đẹp với một mái tóc dài thướt tha. Mỗi lần ôm mẹ, tôi lại chăm chú nhìn vào mái tóc ấy và nghịch. Lúc nào mùi hương của mái tóc mẹ cũng đưa tôi vào giấc ngủ êm đềm. Giờ đây, mái tóc mẹ đã lấm tấm những sợi tóc bạc trắng rồi. Phải chăng đấy là những sợi tóc yêu thương mà mẹ đã gởi gắm tình cảm của mình vào đấy?Ôi, mái tóc mẹ, nhớ làm sao! Làn da mẹ không còn trắng và mịn như trước mà bây giờ đã rám dần đi theo năm tháng vì tần tảo chăm sóc cho gia đình. Ôi, mẹ của con! Tôi thích nhất là ánh mắt và nụ cười của mẹ. Dù ngoại hình có thay đổi, mái tóc đã ngả màu, ánh mắt và nụ cười mẹ vẫn vậy. Ánh mắt mẹ vẫn luôn tràn ngập yêu thương, vẫn luôn dõi theo tôi từng bước trong cuộc đời. Còn nụ cười mẹ là ánh sao, là tia sáng giúp tôi quân đi cái căng thẳng, mệt mỏi trong học tập. Ôi, mẹ tôi ơi!

Mẹ tôi là một người rất tốt bụng và yêu thương con cái. Tôi nhớ nhất những lần tôi bị bệnh, mẹ luôn ân cần chăm sóc cho tôi. Mẹ cố gắng nấu ăn thật ngon, tìm những món ăn thật bổ dưỡng để tôi chóng hết bệnh. Hàng đêm, mẹ luôn ngồi bên tôi để canh giấc ngủ cho tôi. Mẹ có lúc không ngủ vì sợ tôi sốt. Nhưng bây giờ, mẹ tôi bệnh, tôi lại không thể nào ở bên mẹ hay chăm sóc mẹ được. Tôi hối hận làm sao! Tôi còn nhớ mỗi buổi tối, mẹ lại dạy cho tôi học. Trước khi tôi vào lớp Một, mẹ đã dạy tôi đọc chữ, dạy tôi viết và làm toán. Mẹ còn dạy tôi về rất nhiều điều trong cuộc sống và thiên nhiên. Mẹ kể cho tôi nghe rất nhiều chuyện và truyền kinh nghiệm sống cho tôi. Nhờ mẹ, tôi mới được như ngày hôm nay. Tôi yêu mẹ làm sao! Bước vào cấp hai, việc học của tôi càng căng thẳng, tôi ít khi chia sẻ với mẹ nhưng mẹ luôn biết việc học của tôi. Mẹ bảo tôi đó là vì "mẫu tử liền tâm". Những lúc tôi đạt điểm kém, mẹ chẳng bao giờ la mắng mà luôn luôn an ủi tôi. Những lúc ấy, nỗi buồn của tôi như tan biến mất. Những đám mây nặng trĩu trong đầu tôi như bay đi hết. Những lúc tôi có điểm tốt, mẹ cũng rất vui và khen tôi. Tôi cảm thấy hạnh phúc làm sao! Mẹ tôi cũng là một người phụ nữ rất nhân hậu. Mẹ luôn giúp đỡ những người hàng xóm khi họ cần giúp đỡ và dạy tôi phải biết yêu thương mọi người. Tôi khâm phục mẹ quá!

Trong cuộc đời này, không ai có thể sống mãi cả. Mẹ tôi cũng vậy. Tôi biết có lúc mẹ sẽ xa tôi, không thể cùng tôi đi hết cuộc đời này. Đến lúc ấy, tôi biết phải làm sao đây. Mẹ tôi thường dạy niềm vui nhất của một người mẹ là khi thấy con mình học giỏi thành đạt, mà niềm vui càng nhiều thì mẹ sẽ càng sống lâu. Để mẹ sống lâu, tôi sẽ cố gắng học thật giỏi, yêu thương mẹ thật nhiều và sẽ không bao giờ để những nếp nhăn hay nỗi buồn lại xuất hiện trên khuôn mặt thân thương của mẹ.

Mẹ là người tôi yêu thương nhất trên đời. Mẹ như một tia sáng soi sáng đời tôi. Mẹ như một vì sao dẫn dắt tôi đi trong cuộc đời. Mẹ là người bạn thân nhất của tôi. Tôi sẽ cố gắng học thật tốt, thật giỏi để mẹ vui lòng và luôn cố gắng mang đến niềm vui cho mẹ.

"Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc

Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không?"

Thảo Phương
28 tháng 11 2018 lúc 10:37

Mở bài:

- Giới thiệu về mẹ.

Đối với tất cả mọi người, người mẹ thật thiêng liêng và cao cả. Dù có thế nào mẹ vẫn luôn rộng lòng tha thứ, bao dung cho chúng ta. Mẹ là người mà ta mãi không quên trong đời.

Thân bài:

- Mỗi con người đều có một trái tim cũng như chỉ có một mẹ.

- Tình yêu của mẹ dành cho con (Mẹ yêu con bằng chính trái tim, cho con những gì mẹ có,...).

- Từ khi mới lọt lòng, chúng ta đã cần những gì ở mẹ (dòng sữa mẹ, ôm ấp trong vòng tay mẹ, những lời ru của mẹ,...).

- Mẹ luôn vững bước theo sát ta, luôn ủng hộ ta.

- Tình cảm của mẹ dành cho con như thế nào (thật tha thiết, bao la và ấm áp,...).

- Không chỉ có con người cần mẹ mà muông thú cũng cần mẹ (từ những con hổ dũng mãnh đến những con thỏ yếu ớt đều cần mẹ).

- Mẹ thật quan trọng đối với ta (luôn quan tâm chăm sóc ta và dù có thế nào mẹ vẫn luôn ở bên ta).

Kết bài: Nêu cảm xúc, tình cảm về mẹ.

Nguyễn Linh 	Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
5 tháng 3 2022 lúc 9:59

Tố Hữu − Bầm ơi

Phạm Đình Ân − Sắc màu em yêu

Võ Quảng − Mầm non

Quang Huy −  Cửa sông

Nguyễn Đình Ảnh − Trước cổng trời.

Nguyễn Đình Thi − Việt Nam thân yêu

Trần Ngọc −  Chú đi tuần

Trương Nam Hương − Trong lời mẹ hát

Đoàn Văn Cừ − Chợ tết.

Trần Đăng Khoa −  Hạt gạo làng ta.

Ht

@acquybemon

Khách vãng lai đã xóa
zangg
5 tháng 3 2022 lúc 10:08

"Mầm non" của Võ Quảng; "Hạt gạo làng ta" của Trần Đăng Khoa; "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ; "Trong lời mẹ hát" của Trương Nam Hương; "VN thân yêu" của Nguyễn Đình Thi; "Sắc màu em yêu" của Phạm Đình Ân; "Bầm ơi" của Tố Hữu; "Cửa sông" của Huy Cận; "Trước cổng trời" của Nguyễn Đình Ảnh

Khách vãng lai đã xóa
Monster Demon
Xem chi tiết
Lê Dung
4 tháng 8 2017 lúc 9:10

hố hố hố, chúc mừng mế ang, mế chị, mế phờ ren (cop mạng) đã vô được zòng ni nhá

Đoàn Như Quỳnhh
3 tháng 8 2017 lúc 19:33

- hô hô :v Chúc mừng các anh các chị đã lọt vào vòng 2 :3 Chúc mừng nhé :))

#Klq : Mặc dù mình cũng đăng kí thi rồi,,,Nhưng mà không có GP để thi thì thôi đành chịu

Mới vô
3 tháng 8 2017 lúc 20:37

Cho e hỏi vs mỗi vòng có được cộng điểm cho 7 bn đầu k? @Monster Demon

Kookie BTS
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
9 tháng 4 2018 lúc 14:52

Với đề bài này em đã có ý tưởng gì chưa? Em thử đọc các gợi ý sau và định hướng thử xem nhé
+ Em đã từng nghe câu hát "Đường và chân là đôi bạn thân"? Em hiểu câu nói này chứ?
+ Đôi bàn chân giúp con người dần vững bước đi trên mọi nẻo đường, mọi khoảng cách không gian - thời gian chinh phục sự kì vĩ của thế giới rộng lớn từ những bước chập chững đến khi trưởng thành
+ Con đường dẫn dắt như chính cuộc đời, có xuất phát điểm - hành trình chinh phục cuộc sống.
+ Đôi bàn chân có mối quan hệ mật thiết như thế nào với con đường?

Huong San
21 tháng 4 2018 lúc 18:01

Trang phục truyền thống và hiện đại là một vấn đề văn hóa đa dạng và phức tạp. Đa dạng ở chỗ mỗi dân tộc trong 54 dân tộc đều có cách thức, kiểu dáng, chất liệu trang phục riêng; trong từng hệ thống trang phục ấy lại bao gồm nhiều loại: quần, áo, váy, mũ, khăn, nón, giày, dép, guốc… thậm chí cả đồ trang sức; trang phục ngày thường khác ngày tết, ngày hội, trang phục cưới khác tang phục, lễ phục khác thường phục…
Phức tạp là bởi trang phục không phải hình thành và biến động chỉ trong bản thân hệ thống nội tại của nó mà còn gắn bó với hàng loạt bộ phận khác nhau của đời sống văn hóa xã hội: điều kiện hình thành, phong tục tập quán, thị hiếu, thói quen, nghề nghiệp, tuổi tác… của từng đối tượng hay nhóm đối tượng cư dân. Nghĩa là, đề cập tới trang phục theo chiều tuyến tính, lịch đại (thời gian: quá khứ – hiện tại – tương lai) hay theo lát cắt đồng đại, chúng ta đều bắt gặp sự phong phú, đa dạng, phức tạp này. Tuy nhiên, trong hệ vấn đề về trang phục ấy, chúng tôi xin phép chỉ quan tâm tới một vấn đề nhỏ: quan hệ giữa trang phục (dù truyền thống hay cách tân) với thị hiếu thẩm mỹ của con người với tư cách chủ thể. Hẹp hơn nữa, bài viết đề cập chủ yếu tới một số khía cạnh xung quanh mốt trang phục, mốt thời trang và tất nhiên, từ góc độ lý luận.
Cách hiểu về trang phục, chúng tôi đã trình bày ở trên. Tạm coi đó bao gồm tất cả những phục sức mà con người có thể khoác, đeo, gắn… lên cơ thể mình với nhiều mục đích: che thân, chống rét, chống nắng, làm đẹp, khẳng định nguồn gốc.v.v…
Thị hiếu thẩm mỹ về trang phục có thể được hiểu như một năng lực sẵn có của con người thể hiện sự ưa thích, lựa chọn, khả năng cảm thụ và thực hành cái đẹp thông qua trang phục (và một biểu hiện rất được chú ý của nó là thời trang).
Do vậy, có thể nói, ngay từ buổi bình minh của loài người, trang phục, ngoài những tiện ích như chúng tôi đã đề cập, đã luôn gắn bó và bộc lộ thị hiếu thẩm mỹ. Quần, áo, khố bằng lá, vỏ cây thời tiền sử và vải vóc, nhung, lụa… hiện thời, muốn tồn tại được trong đời sống, rõ ràng phải được con người ưa thích, chọn lựa và đáp ứng được nhu cầu đa dạng khác nhau, trong đó có nhu cầu làm đẹp ngày càng cao, ngày càng hoàn thiện của con người. Tuy nhiên, cần chú ý một điều rất quan trọng là: thị hiếu thẩm mỹ cá nhân, đành rằng rất quan trọng, song sự tồn tại trang phục, với tính xã hội của nó, không hẳn phụ thuộc thẩm mỹ cá nhân mà là thẩm mỹ số đông, thẩm mỹ nhóm, cộng đồng. Hay nói khác đi sự ưa thích, lựa chọn mang tính cộng đồng, thậm chí mang tính quốc gia sẽ khẳng định tầm mức và tư cách xã hội của trang phục. Để có được phục trang ổn định một cách tương đối (như cái chúng ta thường gọi là trang phục người Việt, trang phục người Chăm, Khơme, Tày, Thái.v.v…), con người phải trải qua một quá trình dài lâu lựa chọn, lặp đi lặp lại những trang phục đó từ một vài sản phẩm lưu hành trong đời sống tộc người và dân tộc để từ những lựa chọn cá nhân đẩy thành lựa chọn cộng đồng. Do đó, mốt thời trang (vốn mang đậm tính cá nhân) dần trở thành thị thiếu thời trang của cả cộng đồng, được cộng đồng chấp nhận, ưa thích, bảo lưu, cải biến cho ngày càng phù hợp, ngày càng hoàn thiện.
Như vậy, bỏ qua rất nhiều điều kiện xã hội, dân tộc, văn hóa … trong quá trình hình thành thị hiếu thẩm mỹ trang phục tộc người cũng như dân tộc, chúng tôi đi vào sự chuyển biến từ mốt thời trang đến thị hiếu dân tộc về trang phục, một yếu tố quan trọng thể hiện quá trình xã hội hóa trang phục của con người, một hiện tượng được quan tâm hiện nay.
Mốt trang phục có nội hàm ngữ nghĩa khá rộng. Thứ nhất, có thể hiểu nó như phương thức thực hành thẩm mỹ, xã hội, tư duy con người thông qua trang phục. Thứ hai, nó hàm nghĩa thời thượng, tức sự ưa chuộng, đánh giá sáng tạo, thể hiện trang phục (mặc gì, phối hợp các trang phục ra sao, sự sưu tập các trang phục cổ của các đối tượng khác nhau như vua chúa, quý tộc, những người nổi tiếng…) của số đông trong xã hội. Thứ ba, nó mang ý nghĩa thời trang, tức quá trình hưởng thụ, sáng tạo, thể hiện trang phục được ưa chuộng và phổ biến trong từng thời kỳ, mang đậm tính cá thể và tính nhóm xã hội, linh hoạt và năng động. Hiểu một cách đầy đủ, mốt không chỉ là phần nổi, là hiện tượng thời trang nhất thời như ta từng thấy mà còn bao hàm cả phần chìm, tức những gì thể hiện phương thức thẩm mỹ trang phục cũng như hàng loạt điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội chi phối nó trong không gian và thời gian.
Như vậy, phía sau hiện tượng mốt thời trang là cả một quá trình hình thành, vận động, biến đổi của trang phục theo quy luật của cuộc sống xã hội và quy luật phát triển của bản thân trang phục từ truyền thống đến hiện đại.
Trang phục hay hiện tượng nổi của nó – mốt trang phục, do đó, phải được tìm hiểu qua hàng loạt yếu tố nội hàm và ngoại diên liên quan. Chẳng hạn: truyền thống văn hóa, môi trường thẩm mỹ, quan niệm đạo đức, mức sống, đặc điểm tâm sinh lý, quá trình giao lưu và tiếp biến, tính ổn định tương đối, tính thời đoạn, đặc trưng chu kỳ, khả năng truyền lan, sự hài hòa giữa cá nhân và xã hội … Chúng tôi xin điểm qua một số yếu tố tác động đến trang phục, như là một hiện tượng xã hội.
a. Trước hết là những tác động ngoại tại, mang tính xã hội của truyền thống dân tộc, của hệ thống kinh tế văn hóa, của đạo đức, môi trường, tâm sinh lý, giới tính, nghề nghiệp của chủ thể trang phục (cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng).
- Yếu tố truyền thống về trang phục nói riêng và văn hóa nói chung là yếu tố quan trọng. Chẳng hạn, việc những người nông dân Bắc Bộ mặc bộ quần áo nâu sồng, rộng rãi hay váy, yếm, đi dép cỏ, guốc mộc…. không chỉ là điều ngẫu nhiên. Việc “cấm quần không đáy” làm xuất hiện hiện tượng đàn bà (thời Minh Mệnh) ra đường phải mặc quần cũng là hiện tượng tất yếu (dù bị ép buộc). Rồi ngày xưa, trang phục được quy định tương đối rõ ràng: Long bào của vua, phẩm phục của quan, nhung phục của binh, lễ phục, thường phục của dân… Đó là chưa kể đến sự đa dạng của hiếu phục, hỉ phục, trang phục ngày lễ, ngày hội… Có thể nói, dù tiến bộ hay không tiến bộ, song những yếu tố truyền thống ấy tác động, chi phối không nhỏ tới quan điểm phục trang và cách thể hiện trang phục trong đời sống con người. Mốt thời trang là hiện tượng biểu hiện sự phá bỏ và đổi mới trang phục mạnh mẽ, song, dù thế, nó không thể thoát ly truyền thống, mà trái lại, phải dựa vững chắc trên cơ sở truyền thống nếu muốn được chấp nhận, định hình trong xã hội. Và để trở thành một phương thức, một biểu trưng, thì trang phục hiện thời phải đáp ứng được chí ít hai điều kiện: 1, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu thẩm mỹ hiện đại và 2, phù hợp với quan niệm, tiêu chuẩn về trang phục của truyền thống dân tộc.
- Yếu tố chính trị – kinh tế – xã hội là cơ sở cốt yếu để đảm bảo cho mốt trang phục cũng như thị hiếu trang phục hình thành, vận động, biến đổi và thích ứng cuộc sống. Chính xác hơn, trang phục phải phù hợp định hướng giá trị của xã hội, nhóm xã hội theo những tiêu chuẩn chính trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mỹ, chuẩn mực xã hội…. Cho đến nay ở ta chưa có một thể chế hóa mang tính nhà nước về trang phục, song, rõ ràng sự ảnh hưởng của truyền thống trang phục và dư luận xã hội cũng đã đảm bảo một định hướng khá rõ ràng về phương thức trang phục có tính xã hội.
- Yếu tố văn hóa và một số yếu tố khác của chủ thể biểu hiện trang phục (trình độ văn hóa, hình thể, tâm sinh lý, nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi…) của cá nhân hay nhóm xã hội là những yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến trang phục. Trong thực tiễn đa dạng, phong phú của chủ thể trang phục cũng như kiểu dáng.

Huong San
24 tháng 4 2018 lúc 17:08

Đề 2:

I/Mở bài
-Dẫn dắt vào đề: cái răng cái tóc là gốc con người (trích dẫn ca dao tục ngữ)
-Nêu VĐ: trang phục thể hiện văn hóa (VH) của mỗi cá nhân là 1 điều cần lưu tâm
II/Thân bài
1.Trang phục là gì? VH là gì?
-Trang phục là cách ăn mặc bao gồm quần áo, vật dụng đi kèm và trang sức. Là vẻ bề ngoài của con người
VD: có người ăn mặc gọn gàng, có người lôi thôi, có người cầu kì, có người đon giản
-VH ko đồng nghĩa với trình độ học vấn mà là khả năng ứng xử với cộng đồng hợp với những quy tắc và chuẩn mực đạo đức nói chung của xã hội
VD: người có VH luôn cư xử đúng mực, tôn rtrọng mình và tôn trọng mọi người dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, người vô VH là người sẵn sàng chà đạp lên những chuẩn mực đạo đức ko phù hợp với quy định của xã hội
2.Mối quan hệ giữa trang phục và VH
-Trang phục sẽ thể hiện trinh độ VH hoặc cho thấy người đó có VH ko.
-Vì trang phục là tiếng nói thầm lặng thể hiện người đó là ai, có tính cách gì, trình độ thẩm mĩ như thế nào
3.Chúng ta phải làm gì?
-Ăn mặc phù hợp với môi trg, hoàn cảnh, lứa tuổi.

︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
10 tháng 11 2018 lúc 10:57

1. Mở bài

+ Giới thiệu sơ lược câu danh ngôn? Nó có liên quan gì đến văn bản CLCC?

2. Thân bài:

+ Dẫn dắt vào vấn đề, chỉ ra tấm lòng nhân đạo của nhân vật cụ Bơ men trong văn bản

+ Chỉ ra cái tấm lòng nhân đạo ấy của cụ ( trong bài)

+ Lấy thêm một số dẫn chứng khác ở ngoài

3. Kết bài:

+ Có thể nêu chung về câu danh ngôn hoặc là sử dụng văn bản CLCC để nêu

Nguyễn Hoàng Khánh Linh
11 tháng 11 2018 lúc 8:13

Gợi ý nhé

Danh ngôn đã từng nói: " Cao thượng thay là những người đêm niềm vui đến với người khác trong thầm lặng" và sự hi sinh của cụ Bơ-men trong vb chiếc lá cuối cùng chính là minh chứng rõ nét nhất cho điều đó

Câu chuyện chiếc lá cuối cùng xoay quanh cuộc sống đầy đau khổ của 2 nhân vật chính là Giôn-xi và cụ Bơ-men. Giôn-xi - 1 nữ họa sĩ nghèo đang muốn buông bỏ cuộc sống của mình khi ngày ngày phải chịu cơn đau đớn do căn bệnh sưng phổi quái ác hành hạ. Cô tự nhủ khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rơi xuống đất, cô cũng sẽ sẵn sàng tử bỏ cõi đời, nhẹ nhàng như cách chiếc lá bé nhỏ, yếu ớt kia lìa bỏ cành cây mẹ. Nhưng cô đã vô cùng ngạc nhiên khi sau trận bão kinh khủng ấy- trận bãi đã cướp đi 1 người thân quan trọng với 2 cô gái - cụ Bơ-men, thì chiếc lá cuối cùng vẫn trụ vững, hiên ngang, và như tỏa 1 thứ ánh sáng gì đó thật long lanh khi được ánh nắng buổi sớm chiếu vào. Phải "sau cơn mưa, trời lại sáng", vậy thì tại sao cô phải từ bỏ cuộc sống của mình khi cô biết chắc mình có thể chiến đấu để giành lại sự sống, hoàn toàn nhiều hơn chiếc lá thường xuân nhỏ cuối cùng kia. Nhưng, có một sự thật đằng sau chiếc lá cuối cùng ấy, đó là kiệt tác duy nhất và cuối cùng của con người vĩ đại - Bơ- men. Cụ đã cố gắng hoàn thành nó trong đêm mưa gió ấy, khi chiếc lá cuối cùng đã lìa cành. Và đáng buồn thay, con người đáng kính ấy cũng đã qua đời ngay sau đó vì căn bệnh sưng phổi. Nhưng, cuộc đời không hẳn là đánh buồn, khi chúng ta xót thương cho sự hi sinh thầm lặng của cụ Bơ-men thì cũng chính là lúc chúng ta nhận ra, kiệt tác cuối cùng của cụ đã truyền cho Giôn-xi niềm tin và hi vọng vào cuộc sống muôn màu, muôn vẻ để tiến về tương lai phía trước

Sự hi sinh, lòng bao dung của con người vĩ đại ấy vừa là điểm nhấn quan trọng tạo lên sự thành công cả tác phẩm mà còn truyền cho húng ta niềm tin về sự tình yêu thương giữa người với người, làm cho cuộc sống thêm đẹp đẽ và thật đáng sống biết bao

Viết vội, chưa nghic kĩ nên ko được hay cho lắm. Có gì sai mong mn check hộ mình nhe:>

Trần Diệu Linh
9 tháng 11 2018 lúc 20:19

Con dốt lắm tag con vào chi ạ limdim

Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
Xem chi tiết
Trung tam VH-TT Nong Son
15 tháng 1 2019 lúc 21:03

Kết quả vòng 3:

1. Phạm Thị Hải Chi

2. Tường Thị Thảo Vân

3. Trần Nguyên Thảo

Nội dung vòng 4 mk sẽ thông báo sau!!!⚡hihi

Minkesuki Hideshi
8 tháng 1 2019 lúc 21:46

huyen Nong Son Trung tam DS-KHHGD thanks bạn, vậy giờ mk đăng được ko?

Minkesuki Hideshi
8 tháng 1 2019 lúc 21:55

Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7