Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:06

Những điểm giống nhau và khác nhau về cách nêu ý kiến, cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng giữa hai văn bản Bản đồ dẫn đường và Hãy cầm lấy và đọc:

- Giống nhau: Đều lần lượt triển khai nội dung theo trình tự: đưa ra ý kiến, sau đó là lí lẽ và bằng chứng.

- Khác nhau: Bằng chứng trong văn bản Hãy cầm lấy và đọc cũng có thể xem là lí lẽ.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
27 tháng 8 2023 lúc 20:35

- Nơi ở và nơi làm việc rất mộc mạc đơn sơ: “chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao”, chiếc nhà sàn “chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ”;

 - Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ, cái quạt cọ,…

- Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân tộc như: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…

Bình luận (0)
Hảo Nguyễn
Xem chi tiết
kuuhaku
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 7 2021 lúc 16:42

Em tham khảo sơ đồ này nhé:

Sơ đồ tư duy nghị luận xã hội về tinh thần đoàn kết

Bình luận (0)
Ngọc Mai Võ
Xem chi tiết
Lê Đức Tâm
1 tháng 5 2018 lúc 18:17

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Hai câu tục ngữ trên đã nói lên tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam.Trong bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam ta, nhân dân ta đã thể hiện tinh thần đoàn kết , yêu thương để chiến thắng giặc ngoại xâm, dựng nên cuộc sống ấm no hạnh phúc.Bài học về tinh thần đoàn kết đã thấm sâu trong xương máu, tâm hồn của nhân dân, kết tinh lại thành câu ca dao, tục ngữ như một niềm tin về chân lí sâu sắc mà cao đẹp:

                      Một cây làm chẳng nên non 

                      Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

"Một cây" không thể làm nên núi ,nên rừng được, đó là một hiển nhiên mà ai cũng dễ dàng nhận thấy, Nhưng"ba cây" tượng trưng cho nhiều cây, sẽ làm  nên hòn núi cao. Chụm lại và tạo nên một hòn núi, đồng sức đồng lòng sẽ tạo nên  sức mạnh to lớn.

Mảnh đất màu mỡ bên sông Hồng , sông Cửu Long... ngày càng giàu có, phát huy một tinh thần đoàn kết, dũng cảm vỡ đất khai hoang để có nên cuộc sống ấm no, yên bình. Con đê bên sông Hồng, sông Thái Bình... sừng sững như bức trường thành ngăn lũ ngăn lụt, bảo vệ những mảnh đất màu mỡ thẳng cánh cò bay là biểu tượng của sức mạnh đoàn kết  và ý chí của con người Việt Nam qua hàng ngàn năm lao động , quyết tâm chiến thắng thiên tai

Bình luận (0)
Mai Minh Hiếu
Xem chi tiết
Kinamoto Asaki
Xem chi tiết
WDLD Team
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
9 tháng 12 2021 lúc 11:58

Văn hóa VN đc ảnh hưởng từ Campuchia thì phải

HT

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:52

Đặc điểm chính của hài kịch

Khái niệm

Là một thể loại dùng biện pháp gây cười để chế giễu các tính cách và hành động xấu xa, lố bịch, lỗi thời của con người

Nhân vật

Là đối tượng của tiếng cười, gồm những hạng người hiện thân cho các thói tật xấu hay những gì thấp kém trong xã hội

Hành động

Là toàn bộ hoạt động của các nhân vật (gồm lời thoại, điệu bộ, cử chỉ,…) tạo nên nội dung của tác phẩm hài kịch

Xung đột kịch

Thường nảy sinh dựa trên sự đối lập, mâu thuẫn tạo nên tác động qua lại giữa các nhân vật hay các thế lực

Lời thoại

Là lời của các nhân vật hài kịch nói với nhau (đối thoại), nói với bản thân (độc thoại) hay nói với khán giả (bàng thoại)

Lời chỉ dẫn sân khấu

Là những lời chú thích ngắn gọn của tác giả biên kịch (thường để trong ngoặc đơn) nhằm hướng dẫn, gợi ý về cách bài trí, xử lí âm thanh, ánh sáng, việc vào – ra sân khấu của diễn viên thủ vai nhân vật cùng trang phục, hành động, cử chỉ, cách nói năng của họ…

Thủ pháp trào phúng

Thường sử dụng các thủ pháp như phóng đại tính phi lô-gic, tính không hợp tình thế trong hành động của nhân vật; các thủ pháp tăng tiến, giễu nhại, mỉa mai; lối nói hóm hỉnh, lối chơi chữ, lối nói nghịch lí…

Ví dụ

Ông Giuốc-đanh:  - Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi.

Phó may:               - Rồi nó giãn ra thì lại rộng quá ấy chứ.

Ông Giuốc-đanh:  - Phải, nếu tôi cứ làm đứt mãi các mắt thì

  sẽ rộng thật. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi làm tôi đau chân ghê gớm.

Phó may:                - Thưa ngài, đâu có.

Ông Giuốc-đanh:   - Đâu có là thế nào.

Phó may:                - Ngài tưởng tượng ra thế.

Ông Giuốc-đanh:   - Tôi tưởng tượng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ!

Phó may:                - Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất. Sáng chế ra được một bộ lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen thật là tuyệt tác. Tôi thách các thợ giỏi nhất mà làm được đấy.

Bình luận (0)