Khi trộn dd AgNO3 vs dd H3PO4 thì ko thấy có kết tủa xh. Nếu thêm dd NaOH thì thấy xh kết tủa màu vàng, nếu thêm dd HCl thì thấy màu vàng lại chuyển thành màu trắng. Giải thich các hiện tượng và viết pthh
Một số hiện tượng sau:
(1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
(2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư).
(4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số ý đúng:
A. 1A. 1A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một số hiện tượng sau:
(1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH.
(4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số ý đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(2) Thêm lượng dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư).
(4) Thên từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na Cr OH 4 thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số câu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:
Phản ứng với |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
DD brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH ≡ CH; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH3.
B. CH3–C ≡ C–CH3; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH2–CH3.
C. CH ≡ C – CH3; CH2=CH–CH3; CH3–CH3.
D. CH2=C=CH2; CH2=CH–CH3; CH3–CH2–CH3.
1 h/kim X gồm kl M có lẫn tạp chất A,B,D vs A là phi kim,B,D là kl.Khi cho X vào Hcl dư thì chỉ có M và B tan.Tạo ra E có màu đục nhạt.Thêm NaOH vào dd E được kết tủa trắng xanh hoá nâu ngoài k khí và ddF.Thêm từ từ HCl vào dd F.Lúc đầu,thấy có kết tủa trắng dạng keo,kết tủa này tan khi thêm HCl dư.Khi cho X vào HNO3 đ/n dư thì X tan hoàn toàn thành dd G.Có màu xanh lam nhạt và hh 3 khí I,J,K.cho hh 3 khí vào nước vôi trong dư thì J bị giữ lại và tạo kết tủa trắng L.Khí K gần như trơ ở nhiệt độ thường.Xác định M,A,B,D,I,J,K,L.biết D là kl nhẹ,dẫn điện tốt,Y là khí màu nâu đỏ
A là dd H2SO4 . B là dd NaOH
1. Trộn 50ml dd A vs 50ml dd B được dd C. Choquỳ tím vào C thấy quỳ tím chuyển màu đỏ. Thêm từ từ 20ml dd NaOH 0.1 M vào dd C thấy quỳ tím trở lại màu tím
2. Trộn 50ml dd A vs 100ml dd B được dd D. Cho quỳ tím vào D thấy quỳ tím chuyển màu xanh. Thêm từ từ 60ml dd HCl .1 M vàl dd D thấy quỳ tím trở lại màu tím.
Tính nồng độ mol của các dd A, B
Đốt một kim loại kiềm (hóa trị II) trong không khí, sau một thời gian đc chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong nc đc dd B và mkhis D ko màu và cháy đc trong không khí. Thổi khí CO2 vào dd B thu đc kết tủa Y. Cho kết tủa Y tác dụng với dd HCl ta thu đc khí CO2 và dd E, cho dd AgNO3 vào dd E thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 vào nước lọc lại xuất hiện kết tủa trắng tiếp.
Viết pt pứ xảy ra
Gọi kim loại kiềm đó là M
Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ
M+ O2= MO
=>CR A thu được là MO và M dư
Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ
M+ H2O= M(OH)2 + H2
MO+ H2O= M(OH)2
=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2
Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ
CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O
=> Kết tủa Y là MCO3
Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ
MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O
=> Dd E là MCl2
Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ
AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3
=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3
AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3
Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu
Thổi từ từ khí co2 vào dung dịch kali phenolat thấy kết tủa trắng. dun nóng dd đó lên thì thấy dd đó chuyển sang màu trong suốt. giải thích ht và viết pt
Giúp mình với ạ.
thổi từ từ khí co2 vào dung dịch kali phenolat thay kết tủa trắng. dun nóng dd đó lên thì thấy dd đó chuyển sang màu trong suốt. giải thích va viết pt
Khi thổi từ từ khí CO2 vào dung dịch kali phenolat (C6H5OK), sẽ xảy ra phản ứng giữa CO2 và kali phenolat, tạo thành axit benzoic (C6H5COOH) và muối sunfat (K2SO4):
C6H5OK + CO2 → C6H5COOH + K2SO4
Trong phản ứng này, CO2 đã hình thành các ion hydrocarbonat (HCO3-) khi tan trong nước và tác động lên kali phenolat tạo thành axit benzoic. Muối sunfat tạo thành trong quá trình này không liên quan đến phản ứng.
Sau đó, khi dun nóng dung dịch kali phenolat và axit benzoic, sẽ có hai hiện tượng xảy ra:
Axit benzoic là một axit yếu, sẽ được giải phóng khi nhiệt độ tăng và cân bằng với muối benzoat (C6H5COOK). Do đó, màu của dung dịch sẽ chuyển sang trong suốt.C6H5COOH + KOH → C6H5COOK + H2O
Ngoài ra, khi có nhiệt độ cao, muối benzoat sẽ bị phân hủy thành phenol và muối sunfat.C6H5COOK → C6H5OH + K2SO4
Tóm lại: Khi thổi từ từ khí CO2 vào dung dịch kali phenolat, sẽ tạo ra axit benzoic và muối sunfat. Khi dun nóng dung dịch, axit benzoic sẽ phản ứng với kali hydroxide để tạo ra muối benzoat và nước, trong đó muối benzoat là hợp chất được hòa tan trong nước nên khi nhiệt độ tăng màu của dung dịch sẽ chuyển sang trong suốt. Ngoài ra, muối benzoat cũng có thể bị phân hủy thành phenol và muối sunfat.