Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
:vvv
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 6 2021 lúc 22:08

\(a>0\)

Có \(a^3=2-\sqrt{3}+3\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\left(\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{3}}\right)+2+\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow a^3=4+3a\) 

\(\Leftrightarrow a\left(a^2-3\right)=4\)\(\Leftrightarrow a^2-3=\dfrac{4}{a}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{64}{\left(a^2-3\right)^3}=a^{.3}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{64}{\left(a^2-3\right)^3}-3a=a^2-3a=4\) là số nguyên.

minh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 19:30

Đề bài sai

Đề đúng: \(\dfrac{1}{\sqrt{a}+2\sqrt{b}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{b}+2\sqrt{c}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{c}+2\sqrt{a}+3}\le\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 21:23

Đặt \(\left(\sqrt{a};\sqrt{b};\sqrt{c}\right)=\left(x^2;y^2;z^2\right)\Rightarrow xyz=1\)

Đặt vế trái BĐT cần chứng minh là P, ta có:

\(P=\dfrac{1}{x^2+2y^2+3}+\dfrac{1}{y^2+2z^2+3}+\dfrac{1}{z^2+2x^2+3}\)

\(P=\dfrac{1}{\left(x^2+y^2\right)+\left(y^2+1\right)+2}+\dfrac{1}{\left(y^2+z^2\right)+\left(z^2+1\right)+2}+\dfrac{1}{\left(z^2+x^2\right)+\left(x^2+1\right)+2}\)

\(P\le\dfrac{1}{2xy+2y+2}+\dfrac{1}{2yz+2z+2}+\dfrac{1}{2zx+2x+2}\)

\(P\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{xz}{xz\left(xy+y+1\right)}+\dfrac{x}{x\left(yz+z+1\right)}+\dfrac{1}{zx+x+1}\right)\)

\(P\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{xz}{x.xyz+xyz+xz}+\dfrac{x}{xyz+xz+1}+\dfrac{1}{xz+x+1}\right)\)

\(P\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{xz}{x+1+xz}+\dfrac{x}{1+xz+1}+\dfrac{1}{xz+x+1}\right)=\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\) hay \(a=b=c=1\)

VUX NA
Xem chi tiết
hoàng long
14 tháng 5 2023 lúc 10:14

bài này khó giúp hộ em với

 

_little rays of sunshine...
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
15 tháng 9 2023 lúc 13:04

a) Từ giả thiết : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

\(\Rightarrow2ab\text{=}2bc+2ca\)

\(\Rightarrow2ab-2bc-2ca\text{=}0\)

Ta xét : \(\left(a+b-c\right)^2\text{=}a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\)

\(\text{=}a^2+b^2+c^2\)

Do đó : \(A\text{=}\sqrt{a^2+b^2+c^2}\text{=}\sqrt{\left(a+b-c\right)^2}\)

\(\Rightarrow A\text{=}a+b-c\)

Vì a;b;c là các số hữu tỉ suy ra : đpcm

b) Đặt : \(a\text{=}\dfrac{1}{x-y};b\text{=}\dfrac{1}{y-x};c\text{=}\dfrac{1}{z-x}\)

Do đó : \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\text{=}\dfrac{1}{c}\)

Ta có : \(B\text{=}\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\)

Từ đây ta thấy giống phần a nên :

\(B\text{=}a+b-c\)

\(B\text{=}\dfrac{1}{x-y}+\dfrac{1}{y-z}-\dfrac{1}{z-x}\)

Suy ra : đpcm.

Mình bổ sung đề phần b cần phải có điều kiện của x;y;z nha bạn.

....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 6 2021 lúc 16:48

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Do đó:

\(VT=\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(VT=1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}< 1\) (đpcm)

Văn Quyết
Xem chi tiết
TFBoys
28 tháng 7 2017 lúc 19:58

\(\forall n\in N\) ta luôn có \(\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\) (*)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)-n=1\) (luôn đúng)

Vậy (*) được chứng minh.

Áp dụng với \(n=1;2;3;...;99\) ta có

\(S=\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=\sqrt{100}-1=10-1=9\)

Vậy S là 1 số nguyên.

๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
28 tháng 7 2017 lúc 20:05

\(S=\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\\ S=\dfrac{1-\sqrt{2}}{1-2}+\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}+...+\dfrac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{99-100}\\ S=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\\ S=-1+\sqrt{100}=9\)

Vi Vu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
21 tháng 5 2016 lúc 16:18

$\[ E = \sqrt[3]{{\frac{{\left( {\sqrt[3]{2} + 1} \right)^3 .\left( {\sqrt[3]{2} - 1} \right)}}{3}}} = \sqrt[3]{{\frac{{\left( {\sqrt[3]{2} + 1} \right)^2 .\left( {\sqrt[3]{2}^2 - 1} \right)}}{3}}} = ... = 1 \]$$

shizami
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 21:29

1: Thay x=16 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{6-2\cdot4}{4-5}=\dfrac{-2}{-1}=2\)

TTTT
Xem chi tiết
Mysterious Person
19 tháng 8 2018 lúc 10:02

a) điều kiện xác định : \(a\ge0;a\ne1\)

ta có : \(P=\dfrac{3a+\sqrt{9a}-3}{a+\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{a}+2}-1\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{3a+3\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}\) \(\Leftrightarrow P=\dfrac{3a+3\sqrt{a}-3-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)-\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\) \(\Leftrightarrow P=\dfrac{a+3\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\)

để \(\left|P\right|=1\Leftrightarrow\left|\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right|=1\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}=1\\\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}-1=0\\\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{\sqrt{a}-1}=0\\\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2=0\left(vôlí\right)\\2\sqrt{a}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow a=0\)

vậy \(a=0\)

Mysterious Person
19 tháng 8 2018 lúc 10:04

câu b đề bị sai rồi . thế \(a=1\) vào là bt