trong mp Qxy cho 3 điểm M(-4;1) , N(2;4), P(2;-2) lần lượt là trung điểm các cạng BC, CA, AB của tam giác ABC
a) tìm tạo độ 3 đỉnh
b) chứng minh tam giác ABC và tam giác MNP có cùng trọng tâm
Cho mp (P): 3x – y – z + 2 = 0
a) Cho điểm C(-3; 2; 4). Tính d(C; (P))
b) Tìm điểm M thuộc Ox sao cho khoảng cách từ M đến O và đến mp(P) là bằng nhau
c) Viết pt mp (Q) song song với (P) và (Q) cách A(-1; 3;2) một khoảng bằng 5
d) Viết pt mp (Q) song song với (P) và (Q) cách B(0; 1; -4) một khoảng bằng khoảng cách từ B đến mp(P)
e) Viết pt mp(P) song song và cách mp(Q) một khoảng bằng 3
f) Cho (P1): 6x – 2y – 2z +9. Tính khoảng cách giữa (P) và (P1)
g) Cho (P2): 3x – y – z – 10 = 0. Viết pt mp song song và cách đều (P) và (P2)
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1: \(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{1}=\dfrac{z}{2}\)và d2: \(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-3}{2}=\dfrac{z-4}{3}\) và mp (P): 2x+2y+2z-5=0. Điểm M(a;b;c) thuộc mp (P) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường thẳng d1 và d2 đạt min. Tính a + 2b +c.
Bài này cần có 1 điều gì đó đặc biệt trong các đường - mặt để giải được (nếu ko chỉ dựa trên khoảng cách thông thường thì gần như bất lực). Thường khoảng cách dính tới đường vuông góc chung, thử mò dựa trên nó :)
Bây giờ chúng ta đi tìm đường vuông góc chung d3 của d1; d2, và hi vọng rằng giao điểm C của d3 với (P) sẽ là 1 điểm nằm giữa A và B với A và giao của d1 và d3, B là giao của d2 và d3 (nằm giữa chứ ko cần trung điểm), thường ý tưởng của người ra đề sẽ là như vậy. Khi đó điểm M sẽ trùng C. Còn C không nằm giữa A và B mà nằm ngoài thì đầu hàng cho đỡ mất thời gian (khi đó việc tìm cực trị sẽ rất lâu).
Quy pt d1 và d2 về dạng tham số, gọi A là 1 điểm thuộc d1 thì \(A\left(t+1;t+2;2t\right)\) và B là 1 điểm thuộc d2 thì \(B\left(t'+1;2t'+3;3t'+4\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(t'-t;2t'-t+1;3t'-2t+4\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{u_{d1}}=0\\\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{u_{d2}}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t'-t+2t'-t+1+2\left(3t'-2t+4\right)=0\\t'-t+2\left(2t'-t+1\right)+3\left(3t'-2t+4\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=0\\t'=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(1;2;0\right)\\B\left(0;1;1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{BA}=\left(1;1-1\right)\)
Phương trình AB hay d3: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=2+t\\z=-t\end{matrix}\right.\)
Giao điểm C của d3 và (P): \(2\left(1+t\right)+2\left(2+t\right)-2t-5=0\)
\(\Rightarrow C\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)
Ủa, ko chỉ nằm giữa luôn, mà người ta cho hẳn trung điểm cho cẩn thận :)
Vậy \(M\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)
Cho hình vẽ, trong đó MP // NQ
Trên nửa mp ko chứa điểm P có bờ là đường MN, vẽ điểm E sao cho EMN = MNQ
CM: 3 điểm E,M,N thẳng hàng
Trong mp Oxy , cho tam giác ABC với B(3;2) , C(-5;0) ; M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Tọa độ của \(\overrightarrow{MN}\)là
A. ( -4; 3) B. ( 5; 3) C. ( -4; -1) D. ( 0; -1)
Trong mp Oxy,cho 3 điểm A(3;-1),B(0;2),C(0;-4)
Dt ∆ABC bằng
1, Cho đoạn thẳng MP,I là điểm thuộc đoạn thằng MP,I là trung điểm của MP . Biết MN = 3 cm : NP = 5cm .Tính MI
2, Cho tai ox , trên tia ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5 cm và ON = 7cm
a,Trong ba điểm O,M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại ?
b,Tính độ dài đoạn thẳng MN
c, Điểm M có phải là trung điểm MN không ? vì sao ?
Trong mp với hệ tọa đô Oxy cho hai điểm A(1;-2), B(-4;5). Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho 3 điểm M,A,B thẳng hàng
Gọi \(M\left(0;m\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(-1;m+2\right)\\\overrightarrow{AB}=\left(-5;7\right)\end{matrix}\right.\)
3 điểm M;A;B thẳng hàng khi:
\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{m+2}{7}\Rightarrow m=-\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow M\left(0;-\dfrac{3}{5}\right)\)
trong mp Oxy, cho 2 điểm A(-1;1) và B(0;3)
tính giá trị m để điểm M(m+4; 2m+1) thẳng hàng với hai điểm A,B
\(\overrightarrow{AM}=\left(m+5;2m\right)\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2\right)\)
Để A,M,B thẳng hàng thì \(\dfrac{m+5}{1}=\dfrac{2m}{2}\)
=>m+5=m(loại)
Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm : M(2; 3); N(-2; 3); P(2; -3); Q(-2; -3). Các đoạn thẳng song song với trục hoành là:
(A) MP và QP;
(B) MP;
(C) PQ;
(D) NP và MQ.
Nhận thấy các đường thẳng song song với trục hoành là MN và PQ.
Vậy chọn đáp án C.