Những câu hỏi liên quan
Kim Anhh
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 8:48

d) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Fe

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> x=0,1 ; y=0,1

Kết tủa : Al(OH)3, Fe(OH)2 

Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m=0,1.78+0,1.90=16,8\left(g\right)\)

Nung kết tủa thu được chất rắn : Al2O3 và FeO

Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al_2O_3}.2=n_{Al}\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(a=0,05.102+0,1.72=12,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Đan Linh ( trưởng...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
25 tháng 9 2021 lúc 15:27

ảnh cung xử nữ đây nha bạn  mẹ mình cung xử nữ nẹ mình sinh lắm luôn ý mình thì cung sư tử nha mình sinh ngày 10/8/2010 mha

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Táo
25 tháng 9 2021 lúc 15:45

undefined

undefinedđây nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quách Duy Anh
25 tháng 9 2021 lúc 14:25

1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+13+13+13+133333333333=

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_ilymmeo
Xem chi tiết
_ilymmeo
7 tháng 8 2021 lúc 21:26

giúp mình với mình cần rất gấp lắm ạ

Bình luận (0)
hà nguyễn
7 tháng 8 2021 lúc 21:50

Bài 3 :

Đổi :  s= 2300m = 2,3 km

Nam đến trường lúc : 7h - 8 phút = 6h52ph

Tổng thời gian Nam đã đi là :t =  6h52ph - 6h25ph = 27ph = 0.45h

Vận tốc của Nam là : v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{2.3}{0.45}\) = \(\dfrac{46}{9}\)( km/h ) 

đổi ra m/s thì bằng \(\dfrac{46}{9}\) : 3,6 =1.41  m/s

bài 4 :

Vận tốc của vận động viên chạy là : v = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.85}\) = 10,15 (m/s) = 36,54 km/h

so sánh 36 km/h > 36.54 km/h => vận động viên chạy nhanh hơn xe máy

 

Bình luận (0)
_ilymmeo
7 tháng 8 2021 lúc 21:58

các bạn giúp mình trl hết dc mấy câu hỏi này với ạ mình cần gấp lắm ạ các bạn trl giúp mình mình tick xanh cho ạ!!!!!!!

 

Bình luận (0)
LUFFY WANO
Xem chi tiết
Tô Mì
3 tháng 7 2023 lúc 9:10

(a) \(A=\dfrac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)

 

(b) \(B=-\dfrac{11}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\\2x-3=11\\2x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}.\)

 

(c) \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}.\)

 

(d) \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)+4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 20:56

a: \(=27\cdot25-25\cdot127=25\cdot\left(27-127\right)=25\cdot\left(-100\right)=-2500\)

b: \(=\dfrac{-5}{12}+\dfrac{9}{12}-\dfrac{4}{12}=0\)

c: \(=\dfrac{5}{9}\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{9}{13}-\dfrac{3}{13}\right)=\dfrac{5}{9}\)

 

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 9 2021 lúc 8:10

Gọi tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM, đường cao AH

\(\Rightarrow AM=5\left(cm\right);AH=4\left(cm\right)\)

Ta có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\(\Rightarrow BC=2AM=10\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL tam giác \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Rightarrow AB\cdot AC=40\Rightarrow AB=\dfrac{40}{AC}\\ \dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{16}=\dfrac{1}{\dfrac{1600}{AC^2}}+\dfrac{1}{AC^2}\\ \Rightarrow\dfrac{AC^4+1600}{1600AC^2}=\dfrac{100AC^2}{1600AC^2}\Rightarrow AC^4-100AC^2+1600=0\\ \Rightarrow\left(AC^2-80\right)\left(AC^2-20\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AC^2=80\\AC^2=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AC=4\sqrt{5}\left(AC>0\right)\\AC=2\sqrt{5}\left(AC>0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{5}\\AB=4\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy với AB là cạnh góc vuông lớn thì \(\left(AB;AC;BC\right)=\left(4\sqrt{5};2\sqrt{5};10\right)\)

 

Bình luận (1)
Milly BLINK ARMY 97
17 tháng 9 2021 lúc 7:54

Em cần cả hình vẽ lẫn lời giải luôn nha :3

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
17 tháng 9 2021 lúc 8:01

Akai Haruma giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
nga trinh
Xem chi tiết
trương khoa
13 tháng 12 2021 lúc 17:51

 

Câu 1: 

a,MCD: R1//R2

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

b, MCD: R3nt(R1//R2)

\(R_{tđ}=R_3+R_{12}=30+12=42\left(\Omega\right)\)

Câu 2

a Điện trở và cường độ dòng điện tối đa mà biến trở đó có thể có

b,\(S=\dfrac{l\cdot\rho}{R}=\dfrac{100\cdot1,1\cdot10^{-6}}{200}=5,5\cdot10^{-7}\)

\(R=\sqrt{\dfrac{S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{5,5\cdot10^{-7}}{\pi}}=4,18\cdot10^{-4}\left(m\right)=0,418\left(mm\right)\)

 

Bình luận (0)
Anthea Nguyễn
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 3 2022 lúc 17:54

\(x\times4+\frac{1}{2}\times x=55,35\)

\(\Leftrightarrow x\times\left(4+\frac{1}{2}\right)=55,35\)

\(\Leftrightarrow x\times4,5=55,35\)

\(\Leftrightarrow x=55,35:4,5\)

\(\Leftrightarrow x=12,3\)

Vậy x= 12,3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấndz1508
10 tháng 3 2022 lúc 17:58

x.4+1/2.x=55,35
x.(4+1/2)=55.35
x.9/2=55,35
x=55,35:9/2
x=12,3
vì là máy ko có dấu nhân nên thay dấu nhân là dấu chấm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa