Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Thảo Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 3 2022 lúc 12:18

a, 7 tạ = 700kg

Trọng lượng là

\(P=10m=10.700=7000N\) 

b, 3800g = 3,8 kg

Trọng lượng là

\(P=10m=3,8.10=38N\) 

c, 8,2 tấn = 8200 kg

Trọng lượng \(P=10m=8200.10=82,000N\) 

d, Khối lượng là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{25}{10}=2,5\left(kg\right)\) 

e, Khối lượng là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\) 

f, Khối lượng là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

Phạm Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
9 tháng 1 2018 lúc 15:46

Giải:

Gọi \(d_A,V_A,P_A\) lần lượt là trọng lượng riêng, thể tích và trọng lượng của vật A.

\(d_B,V_B,P_B\) lần lượt là trọng lượng riêng, thể tích và trọng lượng của vật B.

Theo đề bài ta có:

\(V_A=\dfrac{1}{4}V_B\)\(P_A=\dfrac{3}{4}P_B\)

Mặt khác trọng lượng riêng của vật B là: \(d_B=\dfrac{P_B}{V_B}\)

Và trọng lượng riêng của vật A là: \(d_A=\dfrac{P_A}{V_A}\)

Tỉ số trọng lượng riêng giữa 2 vật A và B là:

\(\dfrac{d_A}{d_B}=\dfrac{\dfrac{P_A}{V_A}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{3}{4}.P_B}{\dfrac{1}{4}.V_B}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=\dfrac{\dfrac{3.P_B}{V_B}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=3\left(lần\right)\)

Vậy trọng lượng riêng của vật A lớn gấp 3 lần trọng lượng riêng của vật B

Ngây Ngô Ngân
Xem chi tiết
Hien Pham
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 13:41

Ở trên mặt đất:

\(g_0=\dfrac{G\cdot M}{R^2}=\dfrac{6,67\cdot10^{-11}\cdot0,5}{R^2}=\dfrac{3,355\cdot10^{-11}}{R^2}\)

\(\Rightarrow P=g\cdot m=\dfrac{3,555\cdot10^{-11}}{R^2}\cdot0,5=1,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{1}{R^2}\)

Thùy Dung
Xem chi tiết
Team lớp A
7 tháng 2 2018 lúc 17:32

một vật thả vào chất lỏng vật không chìm độ lớn của lực đẩy acsimet vật bằng

A. khối lượng của vật

B. trọng lượng của khối chất lỏng có thể tích bằng vật

C. trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

D. trọng lượng của phần vật ngập trong chất lỏng

Thùy Dung
7 tháng 2 2018 lúc 17:17
https://i.imgur.com/dLuiXOi.jpg
Vy Nguyễn Hồ Ngọc
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
17 tháng 1 2017 lúc 22:10

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

Trần Quang Hải
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 8 2019 lúc 18:07

Do trọng lượng của vật A là 4500N

=> Trọng lượng của vật B là : 4500 : 9 = 500N

=> Khối lượng của vật B là : m = P : 10 = 500 : 10 = 50 (kg)

Vậy : khối lượng của vật B là 50kg.

Bùi Lê Na
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
17 tháng 1 2017 lúc 22:16

Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2

D_{1};D_{2} lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2

P_{1};P_{2} lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2

m_{1};m_{2} lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2

V_{1};V_{2} lần lượt là thể tích của vật 1 và 2

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần