vì sao Việt nam là một trong những quê hương của loài người?
Vì sao Việt Nam là 1 trong những chiếc nôi của loài người
Vì các hiện vật do khảo cổ học phát hiện cho thấy Việt Nam là 1 trong những cái nôi của loài người .
→ các di tích khảo cổ tìm thấy được phán đoán rằng là những di tích do người nguyên thuỷ sử dụng.
Vì căn cứ vào các kết quả khoa học của Ngành Khảo cổ học đã phát hiện được:
- "Năm 1960, các nhà khoa học đã phát hiện trên sườn núi Đọ những di vật có liên quan đến sự xuất hiện và phát triển của người nguyên thủy thuộc sơ kỳ thời đại đá cũ có niên đại cách ngày nay hơn 30 vạn năm. Đó là những công cụ bằng đá được người nguyên thủy chế tạo bằng kỹ thuật ghè đẽo thô sơ bao gồm: Rìu tay, công cụ gần rìu tay, công cụ chặt thô, hạch đá, các loại mảnh tước được tách ra từ quá trình ghè đẽo, chế tác công cụ. Các di vật này đều được chế tác từ loại đá gốc bazan có sẵn ở núi Đọ.
Gần nửa thế kỷ qua, di tích núi Đọ đã được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước điều tra, khai quật, nghiên cứu. Hơn 2.500 di vật đã được phát hiện và sưu tầm từ di tích khảo cổ này. Các sưu tập di vật về núi Đọ đã được trưng bày trong phần mở đầu lịch sử tại Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, nhà truyền thống của địa phương."
- "Sự hình thành: văn hóa Ngườm, do các nhà khảo cổ học tìm thấy những mảnh tước ở mái đá Ngườm, Thái Nguyên nên lấy tên này đặt cho niên đại của nền văn hóa đó - khoảng 23.000 TCN.
Văn hóa Ngườm, còn gọi là kỹ nghệ Ngườm là giai đoạn phát triển của người tối cổ sang người tinh khôn (Người khôn ngoan sớm) ở Việt Nam trước nền văn hóa Sơn Vi (từ 18.000 - 11.000 năm cách ngày nay).
Thời gian: Cách ngày nay 2 vạn năm.
Địa bàn cư trú:
+ Sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối...
+ Không gian văn hóa: Từ Sơn La đến Quảng Trị. Công cụ lao động: Đá cuội được ghè đẽo ở rìa tạo thành cạnh sắc. Hoạt động kinh tế: Săn bắt, hái lượm. Tổ chức xã hội: Sống thành thị tộc. Công xã thị tộc hình thành." -
- Cần dẫn chứng cụ thể hơn nữa, mời bạn đến tham quan Viện Bảo tàng Lịch sử Việt nam (Hà Nội) để thấy rõ thêm các hiện vật, vết tích được giới thiệu trưng bày về con người thời nguyên thủy tại những địa danh (nói trên) ở Việt nam. Những chứng cớ đó đã chứng tỏ: "Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người".
Đọc truyện Con Rồng cháu Tiên (sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 27)
a) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào ?
b) Đánh dấu x vào ô vuông trước những từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”), ví dụ đồng hương (cùng quê), đồng lòng (cùng một ý chí).
c) Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được :
a) Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào vì đều được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
b)
c)
- Ba tôi và ba Nam là đồng đội cũ của nhau.
- Chị tôi hát rất hay nên được chọn vào đội đồng ca của trường.
Câu 1: Theo em những phẩm chất nào của người dân Việt Nam được tác giả Nguyễn Đình Thi nhắc đến trong bài thơ "Việt Nam quê hương ta"? Câu 2: Trong bài thơ, em thích nhất câu nào thơ nào? Vì sao? Câu 3: Hãy viết đoạn văn ngắn (7 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp con người được gợi ra từ bài thơ.
Nguyễn Đình Thi là một nhà thơ nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Một trong số những tác phẩm của ông khi viết về quê hương, đất nước là bài thơ Việt Nam quê hương ta:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”
Những câu thơ trên đã đi vào tiềm thức mỗi người dân Việt Nam bộc lộ niềm tự hào về quê hương. Nhà thơ đã tinh tế vẽ nên một bức tranh hài hòa màu sắc, cảnh vật của làng quê Việt Nam. Những hình ảnh quen thuộc của làng quê xưa đã đi vào lời thơ. Hình ảnh cánh đồng lúa mênh mông, với những cánh cò trắng bay lả rập rờn cũng từng xuất hiện trong ca dao:
“Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng”
Cùng với đó là đỉnh núi Trường Sơn hùng vĩ hiện lên trong sương mờ. Cảnh thiên nhiên đất nước hiện lên với vẻ thanh bình. Và để có được điều đó, biết bao thế hệ đã phải chịu thật nhiều đau thương. Họ vất vả làm lụng ngày này tháng khác. Hình ảnh “áo nâu nhuộm bùn” đã cho thấy được sự tần tảo của những con người thật thà, chất phác nơi thôn quê.
Từ bức tranh làng quê, tác giả đã gợi lại quá khứ hào hùng của dân tộc Việt Nam:
“Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung”
Con người Việt Nam phải chịu những đau thương, mất mát từ chiến tranh. Mảnh đất quê hương đã nuôi dưỡng những con người anh hùng dám quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Dù chìm trong máu lửa đau thương, nhưng dân tộc Việt Nam vẫn kiên cường đứng lên đấu tranh để giành lại độc lập, tự do cho đất nước. Không chỉ có vậy, con người Việt Nam trọn vẹn tình nghĩa thủy chung thật đáng ngưỡng mộ.
Như vậy, bài thơ đã gợi ra một đất nước Việt Nam luôn tươi đẹp, thơ mộng và tràn đầy sức sống. Con người Việt Nam tuy vất vả nhưng khéo léo, kiên cường và thủy chung. Từ 6-8 câu sao cho vẫn có một cụm danh từ , tính từ
Hãy chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong những trường hợp sau:
a, Là một người Việt Nam, tôi yêu miền Nam; tôi còn yêu thêm vì miền Nam là quê mẹ, quê má, quê ngọai của tôi nữa.
b, Theo báo cáo khoa học của đoàn thám hiểm của Hội địa lí Hoàng gia Anh gần đây: cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất; sông ngầm dài nhất.
bài thơ " quê hương" gợi cho em những cảm xúc suy nghĩ gì về tình yêu quê hương trong tâm thức mỗi con người việt nam
Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng cua mình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mè vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã. Bằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ đã khắc họa tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng của người làng chài. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con thuyền, với cánh buồm! Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gửi gắm ở đấy.
bài thơ " quê hương" gợi cho em những cảm xúc suy nghĩ gì về tình yêu quê hương trong tâm thức mỗi con người việt nam
Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng cua mình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mè vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã. Bằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ đã khắc họa tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng của người làng chài. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con thuyền, với cánh buồm! Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gửi gắm ở đấy.
Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng cua mình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mè vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã. Bằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ đã khắc họa tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng của người làng chài. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con thuyền, với cánh buồm! Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gửi gắm ở đấy.
Trong văn bản tác giả tập trung miêu tả những hình ảnh nào tiêu biểu của con người Việt Nam và nói đến những vẻ đẹp nào của quê hương?
- Hình ảnh tiêu biểu của con người Việt Nam : những người lao động cần cù, chịu khó, những truyền thống đấu tranh bất khuất của ông cha, những tấm lòng chung thuỷ, sự tài hoa của người dân đất Việt.
- Vẻ đẹp của quê hương: cánh đồng lúa, cánh cò, núi đồi, dãy núi bao la, mênh mông. Là những vùng thiên nhiên trù phú, đẹp tươi và che chắn cho con người Việt Nam từ bao đời.
Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu:
Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.
Câu hỏi: Gọi tên và chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng?
Biện pháp tu từ : liệt kê
Hồ Chủ Tịch là người Việt Nam, Việt Nam hơn người Việt Nam nào hết. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam. Ngôn ngữ của Người phong phú,ý vị như ngôn ngữ người dân quê Việt Nam ; Người khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thường có lối châm biến kín đáo và thú vị. Làm thơ, Người thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười vậy. Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ, Người vẫn ưa thích những thứ ấy.
TD: biện pháp liệt kê đã thể hiện được hình ảnh con người Việt Nam dân dã , mộc mạc , chân thật qua các câu ca dao tục ngữ ,cùng với đó ,đồng thời biện pháp liệt kê cũng gợi tả được hình ảnh hoàn hùng của các danh địa Việt Nam : núi Trường Sơn , hồ Hoàn Kiếm, Đồng Tháp Mười
VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA (NGUYỄN ĐÌNH THI)
Câu 4. Em hãy tìm và nêu tác dụng của những từ ngữ, hình ảnh được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những đoạn thơ còn lại?
Câu 5. Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương, đất nước.
Câu 6. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương? Bản thân em cần có trách nhiệm gì đối với quê hương đất nước?