Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:20

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:21

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:22

n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1

=> n(n+1)+1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=> n thuộc { -2;0 }

le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bá Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:09

\(n+3⋮2n+2\)

=>\(2n+6⋮2n+2\)

=>\(2n+2+4⋮2n+2\)

=>\(4⋮2n+2\)

=>\(2n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};0;-2;1;-3\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

NQQ No Pro
14 tháng 12 2023 lúc 20:34

Ta có : n + 3 ⋮ 2n + 2 => 2(n + 3) = 2n + 6 ⋮ 2n + 2

=> (2n + 2) + 4 ⋮ 2n + 2

Vì 2n + 2 ⋮ 2n + 2 nên 4 ⋮ 2n + 2 => 2n + 2 ∈ Ư(4) ∈ {-4;-2;-1;1;2;4}

Mà 2n + 2 luôn chẵn => 2n + 2 ∈ -4;-2;2;4

=> n ∈ {-3;-2;0;1}

Mặt khác : n + 3 ⋮ 2n + 2 

=> n + 3 phải chẵn ( vì 2n + 2 chẵn)

=> n lẻ => n =-3;1

Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
zZz Sandy Love Ôk oOo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
29 tháng 8 2015 lúc 20:58

6 chia hết cho n => n thuộc {1;2;3;6}

6 +  2n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n thuộc {1;2;3;6}

6 + n chia hết cho n + 2

=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 = {1;2;3;6}

=> n thuộc {0;1;4}

6 + 2n chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 + 2 chia hết cho n + 2

2 chia hết cho n + 2

=> n = 0

Anh Quân Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Lê
9 tháng 12 2018 lúc 21:50

Các bạn làm nhanh giúp mình với. Mình cần ngay trong hôm nay rồi.

Nguyễn Thị Hương Lê
9 tháng 12 2018 lúc 21:51

Các bạn làm nhanh giúp mình vói. Mình cần ngay trong hôm nay rồi.

Nguyễn Nhật Minh
15 tháng 1 2019 lúc 20:29

A=n^2 + 2n - 6= n^2 - 4n + 6n - 24 + 18 = n(n-4) + 6(n-4) +18= (n+6)(n-4) + 18
Để A chia hết cho n -4 thì n- 4 phải là ước của 18
n-4 = { 1;2;3;6;9;-1;-2;-3;-6;-9}
=> n={5;6;7;10;13; 3;2;1;-2;-5}

izayoi sakamaki
Xem chi tiết
Quỳnh Nhã (Nagisa Kino)
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
13 tháng 8 2016 lúc 14:32

A = n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4

=> A = n2 + 4n - 2n - 8 + 14 chia hết cho n + 4

=> A = n.(n + 4) - 2.(n + 4) + 14 chia hết cho n + 4

=> A = (n + 4).(n - 2) + 14 chia hết cho n + 4

Do A chia hết cho n + 4; (n + 4).(n - 2) chia hết cho n + 4 => 14 chia hết cho n + 4

Mà n thuộc N => n + 4 > hoặc = 4 => n + 4 thuộc {7 ; 14}

=> n thuộc {3 ; 10}