Những câu hỏi liên quan
Mon TV
Xem chi tiết
Homin
1 tháng 12 2021 lúc 20:47

D

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 20:49

B

Bình luận (1)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
27 tháng 9 2023 lúc 20:15

- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thường có 3 phần. Đó là mở đầu, triển khai, kết thúc.

- Nội dung chính của các phần:

+ Mở đầu: Giới thiệu người sẽ thể hiện tình cảm, cảm xúc là ai?

+ Triển khai: Nêu những kỉ niệm gắn bó, thân thiết với người đó và tình cảm dành cho họ.

+ Kết thúc: Khẳng định tình cảm bền chặt với họ

- Người viết có thể biểu lộ tình cảm, cảm xúc bằng những cách: nêu tình cảm, cảm xúc đó là gì, được biểu hiện ra sao, thông qua những kỉ niệm nào,....

Bình luận (0)
Kim Jeese
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
3 tháng 9 2021 lúc 15:18

Tham khảo:

 

Thiên nhiên với bốn mùa luân chuyển trong một năm, cảnh vật như khoác lên mình những tấm áo nhiều sắc màu. Nếu mùa hạ là màu xanh tươi của cỏ cây, mùa thu là màu vàng của sắc lá trải ngập khắp con đường, mùa đông là cái lạnh của gió heo may ùa về thì mùa xuân là mùa của thiên nhiên như bừng tỉnh giấc sau một giấc ngủ đông dài. Xuân sang, những mầm lá non trỗi dậy trên những cành cây khẳng khiu. Tiếng chim non ríu rít gọi đàn, gọi hơi ấm mùa xuân về với  muôn loài. Phiên chợ ngày tết như đông đúc hơn, các bà các chị với những gánh hàng hoa rực rỡ sắc màu, những cuộc lá dong được chau chuốt cẩn thận để làm ra những chiếc bánh chưng thắm đượm sắc xanh dâng lên bàn thờ tổ tiên. Ở góc chợ là ông đồ lặng lẽ bên tờ giấy đỏ với những nét chữ tài hoa viết lên những điều cầu chúc may mắn cho người xin chữ. Xuân trong tôi là vậy, náo nức đến lạ thường. Sau này dù có đi xa, mùa xuân  trong tôi vẫn tràn ngập sắc hoa với những ngày cả gia đình đoàn tụ, ấm ấp yêu thương bên mâm cơm ngày tết.

 

Bình luận (3)
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Trí
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
26 tháng 9 2016 lúc 20:38

nội dung:nói về phẩm chất trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá

tình cảm:biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá

cách biểu đạt: 3

mở bài: nêu phẩm chất của tấm gương 

thân bài: miêu tả chi tiết tấm gương

kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương

Bình luận (0)
Hồ Thị Trung Nguyên
27 tháng 9 2016 lúc 10:03

a)-tấm gương biểu dương tính trung thực 

-ngợi ca tính trung thực của con người, mượn tấm gương để ghét thói xu nịnh dối trá, lấy tấm gương làm biểu tượng vì gương phản chiế đúng sự thật. 

-dùng 2 ví dụ Mạc Đỉnh Chi đáng trọng và Trương Chi đáng thương, nhưng không vì thế mà gương nói sai sự thật. 2 ví dụ rõ ràng chân thực tạo sức khơi gợi cho bài văn.

b)-tình cảm.

-chọn/ gửi gắm/ trực tiếp.

-chân thực/ giá trị

 

 

Bình luận (0)
Hồ Thị Trung Nguyên
27 tháng 9 2016 lúc 10:11

tác giả bài văn....cách nào sao đây ?-ca gợi gương để giáng tiếp ca gợi người trung thực.

nội dung(mở bài):giới thiệu gương và bản chất của gương.

TB:nói về đức tính của gương.

KB:khẳng định lại bản chất của gương.

 

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2016 lúc 8:12

Nhận xét:Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.

 

Bình luận (6)
Hoàn Ngô
30 tháng 9 2018 lúc 19:29

-Nhận xét các cách biểu đạt tình cảm :

+Biểu cảm trực tiếp : "tôi yêu" , "yêu" , "tôi nhớ" , "tôi da diết mong" , "tôi tha thiết" , "tôi muốn".

+Biểu cảm gián tiếp : chọn hình ảnh dòng sông quê hương , ngọn núi... , cánh đồng , ánh nắng... , và lịch sử của quê hương.

-Nhắc lại :

+B1: Tìm hiểu đề và tìm ý (Xác định đối tượng , tình cảm...)

+B2: Lập dàn bài.

|Bonus:

MB: giới thiệu đối tượng và tình cảm với đối tượng.

TB: biểu cảm về đối tượng 1 cách chi tiết.

KB: Nêu cảm nghĩ về đối tượng.

+B3: Viết bài.

+B4: Đọc lại và sửa chữa.

-Edit by : Ngụy Vô Tiện ( HMXT)

Bình luận (0)
Le thi thanh tra
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 20:08
a) Yêu cầu chung- Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực;- Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao?- Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào?b) Các bước làm một bài văn biểu cảmBước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý- Xác định đối tượng biểu cảm;- Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện.Bước 2: Lập dàn bài- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;- Sắp xếp các ý trong từng phần.Bước 3: Viết thành văn- Lựa chọn giọng văn;- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1;- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2.Bước 4: Kiểm tra lại bài viết- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa?- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn. 
Bình luận (1)
Linh Phương
13 tháng 10 2016 lúc 19:54

bài đọc đâu bạn?

Bình luận (0)
Le thi thanh tra
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 20:10
2. Cách làm một bài văn biểu cảma) Yêu cầu chung- Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực;- Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao?- Lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào?b) Các bước làm một bài văn biểu cảmBước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý- Xác định đối tượng biểu cảm;- Xác định định hướng tình cảm cần thể hiện.Bước 2: Lập dàn bài- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;- Sắp xếp các ý trong từng phần.Bước 3: Viết thành văn- Lựa chọn giọng văn;- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hướng ở bước 1;- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bước 2.Bước 4: Kiểm tra lại bài viết- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc chưa?- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn. 
Bình luận (0)