Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gggg
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 21:57

A

Tạ Thị Vân Anh
5 tháng 1 2022 lúc 21:58

A

Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 1 2022 lúc 21:58

A

Trần Tây
Xem chi tiết
missing you =
8 tháng 6 2021 lúc 19:58

ông phải hỏi cả đề ra mới làm đc chứ . đưa ra hình vẽ thì đc cái gì.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2017 lúc 8:17

B

Lực đẩy Ác-si-mét  F A = d l .V: phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vệt chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng đó.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2017 lúc 12:17

Đáp án C

Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: F A  > P

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2018 lúc 6:23

C

Vì cùng một vật lần lượt nồi trong hai chất lỏng khác nhau nên lực đẩy Ác-si-mét của chất lòng 1 là  F 1 , của chất lỏng 2 là  F 2  bằng nhau và bằng trọng lượng vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2019 lúc 5:33

Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si –mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).

+ Trường hợp thứ nhất: FA1 = d1.V1 (V1 là phần ngập trong chất lỏng d1 của vật)

+ Trường hợp thứ hai: FA2 = d2.V2 (V2 là phần ngập trong chất lỏng d2 của vật)

Mà FA1 = FA2 và V1 > V2 (theo hình vẽ ta nhận thấy V1 > V2)

Do đó, d1 < d2. Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2017 lúc 15:50

+ Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là bằng nhau: FAM = FAN.

+ Vật M chìm xuống đáy bình nên FAM < PM.

+ Vật N lơ lửng trong chất lỏng nên FAN = PN.

+ PM > PN.

Lan Anh
Xem chi tiết
Lại Hoàng Hiệp
22 tháng 12 2020 lúc 20:33

Tóm tắt :

V=100cm^3V=100cm3

V_n=\dfrac{1}{2}VVn​=21​V

d_n=10000Ndn​=10000N/m3

F_A=?FA​=?

GIẢI :

Đổi: 100cm^3=0,0001m^3100cm3=0,0001m3

Thể tích của vật khi ngập trong nước là:

V_n=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}.0,0001=0,00005\left(m^3\right)Vn​=21​V=21​.0,0001=0,00005(m3)

Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)FA​=dn​.V=10000.0,00005=0,5(N)

Phạm Nhàn
Xem chi tiết
lương anh vũ
12 tháng 12 2020 lúc 21:35

một vật được nhúng chìm trong chất lỏng có 3 trường hợp sảy ra:

TH1:vật nổi=>Fa>P

TH2:vật lơ lửng=>Fa=P

TH3:vật chìm=>Fa<P

lương anh vũ
12 tháng 12 2020 lúc 21:38

Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức:

FA = d.V

Trong đó:

FA : lực đẩy Ác-si-mét (N)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).

*Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

 

nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Smile
1 tháng 1 2021 lúc 19:55

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình  các vật trong lòng nó. Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. ... Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất  mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

2 .Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.