C
Vì cùng một vật lần lượt nồi trong hai chất lỏng khác nhau nên lực đẩy Ác-si-mét của chất lòng 1 là F 1 , của chất lỏng 2 là F 2 bằng nhau và bằng trọng lượng vật
C
Vì cùng một vật lần lượt nồi trong hai chất lỏng khác nhau nên lực đẩy Ác-si-mét của chất lòng 1 là F 1 , của chất lỏng 2 là F 2 bằng nhau và bằng trọng lượng vật
Nếu gọi P là trọng lượng của vật, F là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật được nhúng chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Điều kiện để vật nổi trên bề mặt chất lỏng
A. F < P
B. F = P
C. F > P
D. F ≥ P
Công thức tính lực đẩy Ác si mét: F = d.V, trong đó V là gì?
A) Vận tốc của vật ;
B) Thể tích của vật ;
C) Thể tích của chất lỏng ;
D) Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Lực đẩy Ác – si –mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây?
A. vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
B. Vật lơ lửng trong chất lỏng
C. Vật nổi trên chất lỏng.
D. Cả ba trường hợp trên.
a) Một vật có dạng hình hộp chữ nhật kích thước 30cm x 20cm x 10cm. Tính lực đẩy Ác–si–mét tác dụng lên vật khi thả nó chìm hoàn toàn vào một chất lỏng có trọng lượng riêng 12 000N/m3
b) Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe di chuyển một quãng đường 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.
Giúp e với ạ , e cảm ơn
Giúp mk với đang cần gấp !
1, lực đẩy ác-si-mét a của chất lỏng tác dụng lên vật phụ thuộc yếu tố nào ?
2, một miếng nhôm có thể tích 2cm^3 thả chìm trong nước . Tính lục đẩy tác dụng lên miếng nhôm
Chọn phát biểu không đúng. Công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = dV với d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?
A. Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
B. Thể tích của vật
C. Thể tích của phần vật chìm trong nước
D. Thể tích phần chất lỏng dâng lên thêm khi có vật trong chất lỏng
Một vật nặng 50kg đang nổi trên mặt chất lỏng . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật bằng?
Một vật nặng 50kg đang nổi một phần trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
A. lớn hơn 500N.
B. nhỏ hơn 500N.
C. bằng 500N.
D. không đủ dữ liệu để xác định.
Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pít tông nhỏ đi xuống một đoạn h = 40cm thì pít tông lớn được nâng lên một đoạn H = 5cm. Khi tác dụng vào pít tông nhỏ một lực f = 500N thì lực nén vật lên pít tông lớn là:
A. 1000N
B. 4000N
C. 5000N
D. 10000N