Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 3 2021 lúc 13:23

Hình như mình đã nhắc nhở bạn một lần về việc không đăng quá nhiều lần 1 bài toán nhưng bạn vẫn làm vậy. Lần sau mình xin phép sẽ xóa hết nhé!

Lời giải:

$3\widehat{A}+2\widehat{B}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{A}+\widehat{B}< 90^0\Rightarrow \widehat{C}>90^0$

Do đó trong tam giác $ABC$ thì $AB$ là cạnh lớn nhất. Trên $AB$ lấy $M$ sao cho $AM=AC$

Ta có: 

$\widehat{AMC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}$

$\Rightarrow \widehat{BMC}=180^0-\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=180^0-\frac{3\widehat{A}+2\widehat{B}-\widehat{A}}{2}$

$=180^0-(\widehat{A}+\widehat{B})=\widehat{ACB}$

Do đó:

$\triangle ACB\sim \triangle CMB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{CB}=\frac{CB}{MB}$

$\Rightarrow AB.MB=BC^2$

$\Leftrightarrow AB(AB-AM)=BC^2$

$\Leftrightarrow AB^2-AB.AC=BC^2$.

Nếu $(AB,BC,AC)=(k, k+2, k+4)$ thì:

$k^2-k(k+4)=(k+2)^2$

$\Leftrightarrow k^2+8k+4=0$

$\Leftrightarrow k=-4\pm 2\sqrt{3}$ (loại vì $k$ tự nhiên)

Nếu $(AB, BC, AC)=(k+2, k, k+4)$ thì:

$(k+2)^2-(k+2)(k+4)=k^2$

$\Leftrightarrow k^2+2k+4=0$

$\Leftrightarrow (k+1)^2=-3< 0$ (vô lý)

Vậy không tìm được chu vi.
 

Akai Haruma
13 tháng 3 2021 lúc 13:25

Hình vẽ:

undefined

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
thuytrung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 15:57

\(1,\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \text{Mà }\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}\\ \Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0}{3}=60^0\\ 2,\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=110^0\\ \text{Mà }\widehat{B}-\widehat{C}=10^0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\left(110^0+10^0\right):2=60^0\\\widehat{C}=60^0-10^0=50^0\end{matrix}\right.\)

Nguyen Thi Thuy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:28

lkjytreedfyhgfdfgff

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:29

lkjhgfgy6tyur65445676t 7 777676r64576556756777777777777/.,mnbvfggjhyjuhjtyj324345

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:34

o7uujghhjhjhjjt6yi89-ơ-0

Khách vãng lai đã xóa
Anh Triêt
Xem chi tiết
Anh Triêt
6 tháng 2 2018 lúc 22:00

@Phạm Hoàng Giang

Anh Triêt
6 tháng 2 2018 lúc 22:07

@trần anh tú

Aki Tsuki
6 tháng 2 2018 lúc 22:31

Hình:

B A C 50o

Có: \(\widehat{B}:\widehat{C}=2:3\Rightarrow\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-50^0=130^o\)

Áp dụng tccdts= nhau có:

\(\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2+3}=\dfrac{130}{5}=26\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=26\cdot2=52^o;\widehat{C}=26\cdot3=78^o\)

=> \(\widehat{A}< \widehat{B}< \widehat{C}\Rightarrow BC< AC< AB\)

Duy Nguyễn Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 17:29

\(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\widehat{C}=140^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=35^0\)

hay \(\widehat{B}=105^0\)

Vậy:  ΔABC tù

Hày Cưi
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:54

Ta có: \(\widehat B = {65^o},\widehat C = {85^o}.\)

\( \Rightarrow \widehat A = {180^o} - \left( {{{65}^o} + {{85}^o}} \right) = {30^o}.\)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có:

\(\frac{{BC}}{{\sin A}} = 2R \Rightarrow BC = 2R.\sin A\)

Mà \(\widehat A = {30^o},R = 6.\)

\( \Rightarrow BC = 2.6.\sin {30^o} = 6.\)

Vậy BC = 6.

Bae Suzy
Xem chi tiết
Thanh Trà
9 tháng 1 2019 lúc 20:39

Nếu đã không viết đúng được chính tả thì đừng viết, trẻ đú manh động hà ~~~

Kamsanita là cái mọe gì, kamsamita hoặc kamsahamnida nhé, kém sang ***** :)))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 15:01

Sửa đề: góc A=góc B+góc C

=>góc A=90 độ

=>BC^2=AB^2+AC^2

mà AB,AC,BC là ba số liên tiếp

nên đặt AC=a; AB=a-1; BC=a+1

=>(a+1)^2=a^2+(a-1)^2

=>a^2+2a+1=a^2+a^2-2a+1

=>-a^2+4a=0

=>a=4

=>AB=3cm; BC=5cm