ADN dài 5100Å với A = 20%. Nhân đôi liên tiếp 3 lần, số liên kết hiđrô bị phá vỡ là bao nhiêu ?
ADN dài 5100 Å với A = 20%. Nhân đôi liên tiếp 3 lần, số liên kết hiđrô bị phá vỡ là bao nhiêu ?
Tổng số nu của gen
N = 5100 x2 : 3,4 = 3000 nu
A=T = 3000 x 20% = 600
G = X = (3000 - 2x600)/2 = 900
Số liên kết hidro của gen
H = 2A + 3G = 3900
Gen nhân đôi 3 lần , số liên kết hidro bị phá vỡ là :
3900 x ( 23 - 1) = 27300
Gen A có hiệu số % giữa nuclêôtit guanin với loại nuclêôtit khác bằng 20% và có 4050 liên kết hiđrô
a. Tính chiều dài của gen
b. Khi gen nhân đôi 4 lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trinh này.
c. Tính số lượng từng loại của nuclêôtit của gen có trong tế bào khi tế bào đó đang ở kì giữa của nguyên phân?
Các pác jup táu :<
: Một gen dài 5100Å với A = 30%. Nhân đôi liên tiếp 4 lần. Tính số liên kết hiđrô của gen ?
N = 2L/3,4 = 3000 (nu)
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Số liên kết hidro trong mỗi gen : H = 2A + 3G = 3600 (lk)
Tổng số lk hidro sau nhân đôi:
H = 3600 x 24 =57600 (lk)
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=900\left(nu\right)\\G=X=20\%N=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H_{bd}=2A+3G=3600\left(lk\right)\)
- Số liên kết Hidro của gen khi nhân đôi 4 lần là : \(H=3600.2^4=57600\left(lk\right)\)
Tổng số nu của gen
N = 5100 x2 : 3,4 = 3000 nu
A=T = 3000 x 30% = 900
G = X = (3000 - 2x900)/2 = 600
Số liên kết hidro của gen
H = 2A + 3G = 3900
Tổng số lk hidro sau nhân đôi:
H = 3600 x 24 =57600 (lk)
Một gen có chiều dài 4080A0, hiệu số giữa 2 loại A và G là 30%. Sau một số lần nhâ đôi liên tiếp đã phá vỡ 39600 liên kết hiđrô. a. Tính tính tổng số và từng loại nuclêôtit của gen. b. Tính số lần nhân đoi của gen.
Một gen có 3600 nuclêôtit, có hiệu số nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen. Số liên kết hiđrô bị phá vỡ khi gen nhân đôi 4 lần là
A. 74880
B. 4680
C. 70200
D. 57600
Đáp án C
Ta có G = X và A = T nên ta có
%G – % A = 10% và %G + % A = 50% → G = 30 % và A = 20%
Số nuclêôtit loại G trong gen đó là 0.30 x 3600 = 1080
Số liên kết H trong một gen là: 3600 + 1080 = 4680
Số liên kêt H bị phá vỡ khi gen nhân đôi 4 lần là: 4680 x ( 2 4 - 1) = 70200
Một phân tử ADN của vi khuẩn có số liên kết hiđrô là 3120, có tổng % số nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác bằng 40% tổng số nuclêôtit của ADN . Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 5 lần. số liên kết hoá trị (photphodieste) được hình thành giữa các nu trong quá trình nhân đôi ADN là
A. 74338
B. 744000
C. 74448
D. 74400
Đáp án A
Do % A + %G = 50%
ð %A + %T = 40%
ð %A = %T = 20%
%G = %X = 30% => A/G = 2/3
Mà 2A + 3G = H = 3120
ð A = T = 480 G = X = 720 => N = 2400
Số liên kết hóa trị hình thành : ( 25 – 1 )( 2400 – 2 ) = 74338
Một gen nhân đôi liên tiếp 5 lần đã lấy của môi trường 74400 nuclêôtit. Gen có tỷ lệ A : G = 3 : 7.
a)Tính số liên kết hyđrô bị phá vỡ và số liên kết hyđrô được hình thành trong quá trình nhân đôi nói trên của gen.
b) Tính số liên kết hoá trị được hình thành.
N = 2400 nu
a.
A = T = 360 nu
G = X = 840 nu
Số lh H phá huỷ : H(25 -1) = 100440 lk
số liên kết hyđrô được hình thành : 2H.(25 - 1) = 200880 lk
b) Tính số liên kết hoá trị được hình thành.
(N-2).(25 - 1) = 74338 lk
1 gen có 2568 nu trên mạch đơn thứ nhất có A:T:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 2:5:4:1, khi gen tự nhân đôi 5 lần liên tiếp hãy cho biết: a. Có bao nhiêu liên kết hoá trị được hình thành và bao nhiêu liên kết hidro bị phá vỡ b. Môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nu mỗi loại để tạo nên các gen cần được nhận nguyên liệu hoá trị từ môi trường nội bào
Gen A có chiều dài 2805A0 và 2074 liên kết H. Gen bị đột biến điểm làm giảm 3 liên kết hiđrô thành gen a. Số nucleotit mỗi loại mà môi trường cung cấp cho cặp gen Aa nhân đôi 3 lần là bao nhiêu?
A. A= T = 5635; G = X = 5915.
B. A= T = 2807; G= X = 2968.
C. A = T = 2807; G=X = 2961.
D.A= T = 5614; G=X = 5929
Đáp án D
Số nucleotit gen A: N = 2805 3 , 4 x 2 = 1650 => 2A + 2G = 1650
Và 2A + 3G = 2074 => G = 424, A = 401.
Gen A nhân đôi 3 lần, số nucleotit môi trường cung cấp:
A = T = 401 x (23 – 1) = 2807,
G = X = 424 x (23 – 1) = 2968
Đột biến xảy ra tại 1 điểm mà làm mất 3 liên kết hidro => mất 1 cặp G-X.
Gen a: A = T = 401, G = X = 423; nhân đôi 3 lần => Môi trường cung cấp:
A = T = 401 x( 2 3 -1) = 2807,
G = X = 423 x( 2 3 -1) = 2961
=> Cặp Aa nhân đôi 3 lần, môi trường cung cấp: A = T = 5614; G = X = 5929.