Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:
A. –7 – 8 + 2 + 5
B.–7 + 8 + 2 + 5;
C.–7 + 8 – 2 + 5;
D.7 – 8 – 2 + 5.
Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho –5 < x < 4 là:
A. 0
B.–5
C.–4;
D.–9.
Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:
A. –8
B.8
C.6
D.–6.
Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng?
A. –( –2) = –2
B.– |–2|= 2;
C.|–2|= –2;
D.–( –2) = 2.
Câu 5: Tập hợp các số nguyên gồm:
A. Các số nguyên âm và các số nguyên dương
B.Các số nguyên âm và số 0;
C.Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương
D.Các số nguyên dương và số 0.
Câu 6: Các ước chung của 8 và –12 là:
A. ±1; ±2; ±4
B.±1; ±2
C.±1; ±8
D.±1; ±2; ±3.
Câu 7: Điền dấu “x” vào ô đúng, sai sao cho thích hợp:
Khẳng định | Đúng | Sai |
a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương | ||
b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương | ||
c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương | ||
d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất |
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 điểm)
a/ –210 – [46 + (–210) –26];
b/ (–8)2.(–3)1;
c/–23.63 + 23.( –37).
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: (2,25 điểm)
a/ x + (–35) = 18;
b/ 3x + 27 = 9;
c/ x2 = 0.
Bài3: Thu gọn biểu thức A: (0,75 điểm)
A = a.(b – c) – c.(b – a).