Những câu hỏi liên quan
Hà Phân Tị
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 6:41

1./ Dẫn luồng khí H2 qua ống đựng CuO: 
CuO + H2 → Cu + H2O 
a      a    a 
Khối lượng chất rắn giảm: 
Δm = m(CuO pư) - m(Cu) = 80a - 64a = 80 - 72,32 = 7,68g 
⇒ a = 7,68/16 = 0,48g 
Số mol H2 tham gia pư: n(H2) = 0,48/80% = 0,6mol 
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol HCl tham gia pư là: n(HCl pư) = 2.n(H2) = 1,2mol 
Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh rắn) + m(HCl pư) = m(muối) + m(H2) ⇒ m(muối) = m(hh rắn) + m(HCl pư) - m(H2) 
⇒ m(muối) = 65,45 + 0,12.36,5 - 0,6.2 = 108,05g 
Gọi x, y là số mol Al và Zn có trong hh KL ban đầu. 
m(hh KL) = m(Al) + m(Zn) = 27x + 65y = 40,6g 
m(muối) = m(AlCl3) + m(ZnCl2) = 133,5x + 136y = 108,05g 
⇒ x = 0,3mol và y = 0,5mol 
Khối lượng mỗi kim loại: 
m(Al) = 0,3.27 = 8,1g; m(Zn) = 65.0,5 = 32,5g 
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại: 
%Al = 8,1/40,6 .100% = 19,95% 
%Zn = 32,5/40,6 .100% = 80,05% 

dung
21 tháng 9 2018 lúc 21:53

Δm là j vậy bạn?

Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Ðo Anh Thư
8 tháng 10 2016 lúc 17:35

Đề câu 2 sao khỏi làm đi

Quynh Truong
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 4 2022 lúc 18:02

Al, Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội

Rắn không tan ở TN2 là Cu

mCu = 6,4 (g)

=> \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

           0,1-------------------------->0,1

=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Quynh Truong
Xem chi tiết
ZURI
6 tháng 4 2022 lúc 19:47

undefined

minh thoa
Xem chi tiết
hóa
11 tháng 3 2016 lúc 13:27

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 molgọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2ta có: a+b=0,25         32a+71b=13,85--->a=0,1 mol;b=0,15 molta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3emol: 0,08--------------->0,24          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2emol:   0,1-------------->0,2          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)mol:              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)mol:                       0,28             0,14                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)mol:            0,1---->0,4               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)mol:        0,15----->0,3bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 20:21

Hỏi đáp Hóa học

Linh Đặng
Xem chi tiết
Cihce
15 tháng 11 2021 lúc 10:17

Gọi công thức chung của 2 kim loại là R 

\(HCIII\text{R + 2HCl -> RCl2 + H2}I->RCI2+H2\)

Ta có : \(nH2=0,3mol->M\text{ R}=8,8\)/\(0,3=29,3\)

Ta có : \(\text{24 < 29,3 < 40 nên 2 kim loại là Mg và Ca}\)

Gọi số mol Mg và Ca lần lượt là x , y

\(\text{-> x+y=0,3; 24x+40y=8,8}\)

Giải được \(\text{x = 0,2 ; y = 0,1 }\)

\(\text{-> mMg=24.0,2=4,8 gam -> %Mg=54,5% -> %Ca=45,5%}\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2018 lúc 2:39

Đáp án : D

Gọi số mol Mg = Fe = x ; số mol Al = y ; số mol Cu = z trong X

=> 80x + 27y + 64z = 7,5g

2 n H 2 = 2nMg + 2nFe + 3nAl

=> 4x + 3y = 0,46 mol

Khi cho 1 lượng vừa đủ Mg(NO3)2 để phản ứng với Cu và Fe2+

tạo khí không màu hóa nâu trong không khí (NO)

=> NO3- chuyển hoàn toàn thành NO

=> bảo toàn e : 2nCu + n F e 2 +  = 3nNO = 3 n N O 3

=>  n N O 3  = (2z + x)/3 mol

=> n M g N O 3 2  = (x + 2z)/6 (mol)

=> Khi phản ứng với NaOH tạo kết tủa gồm :

x mol Fe(OH)3 ; [x + (x + 2z)/6 ] mol Mg(OH)2  và z mol Cu(OH)2

=> 9,92g = 524x/3 + 352z/3

=> x = 0,04 ; y = 0,1 ; z = 0,025 mol

=>%mFe(X) = 29,87%