bài tập 54 trang 103 sgk
a) 15 tổng.
b) 7 tổng chia hết cho 2
Chúc bạn may mắn và xinh đẹp hơn nhé!
a)
Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:
5.3 = 15 tổng dạng (a + b)
b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:
- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.
- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.
Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.
Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.
MÌNH LÀM THẾ ĐÚNG KHÔNG . NẾU ĐÚNG MÌNH LẠI HỨA 100000%
a) Có thể lập được số tổng dạng (a+b) với \(a\in A;b\in B\)là:
5*3=15
b) Có số tổng chia hết cho 2:
Để chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là số chẵn
Các cặp số cộng lại có chữ số tận cùng là số chẵn:
\(2\rightarrow22\)
\(4\rightarrow22\)
\(6\rightarrow22\)
\(3\hept{\begin{cases}21\\23\end{cases}}\)
\(5\hept{\begin{cases}21\\23\end{cases}}\)
=> Có 7 cặp
Câu 7 (trang 103, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nội dung “cam kết” ở phần này là gì?
Nội dung “cam kết” ở phần này bao gồm:
- Mỗi ngày chúng ta phải sống sao cho xứng đáng.
- Mỗi ngày đừng gây tổn thương cho ai là một phương pháp thực hiện nguyên tắc quan trọng trên.
Câu 4 (trang 103, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Bức ảnh cho thấy hoạt động nào của phần hội?
Câu 6 (trang 103, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Xác định câu văn khái quát ý tưởng chính của đoạn văn.
Câu văn khái quát ý tưởng chính của đoạn văn: “Chúng ta là một bộ phận hữu cơ của tự nhiên; chúng ta là tự nhiên, là một trong vô số các biểu hiện biến thiên vô cùng vô tận của nó.”
Câu 6 (trang 103, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý cách lí giải: “Tại sao chúng ta cư xử thô lỗ”?
Cách lí giải: "Tại sao chúng ta cư xử thô lỗ" đầy sức thuyết phục, lí lẽ, dẫn chứng cụ thể.
- Lí lẽ: vì chúng ta bị sao nhãng
+ Bằng chứng: đầu óc ta đang mải mơ màng những việc khác
- Lí lẽ: sự thô lỗ thường là dấu hiệu của cảm giác bất an
+ Bằng chứng: Đó là cách chúng ta tránh né người khác để họ không thấy cảm giác thật của mình...
Câu 5 (trang 103, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Tìm chi tiết kể về nét độc đáo trong lễ hội Ka-tê của người Chăm.
- “Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mầm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình.”
- “Trong ngày hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích.”
- “Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ. Họ say sưa ca hát, nhảy múa đến đèm khuya.”
- “Hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ẩm gia đình để họp mặt gia tiên.”
Câu 3.(trang 54 SGK Ngữ Văn 6 tập 2 Chân trời sáng tạo) Chức năng của đoạn mở bài trong bài văn trên là gì?
Tham khảo :
- Đoạn mở bài giúp người viết nêu ra được vấn đề và thể hiện rõ ý kiến về bữa cơm gia đình.
Câu 7 (trang 103, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Hình ảnh nào được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên?
Hình ảnh được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên là hình ảnh “nhà”, hình ảnh thể hiện mối liên kết, mối quan hệ mật thiết giữa con người và tự nhiên.
Câu 5 (trang 54, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Với em bài học gì sâu sắc nhất sau khi đọc văn bản Hồi trống Cổ Thành.
Phương pháp giải:
- Đọc và tìm hiểu tác phẩm
- Xác định đúng nội dung và liên hệ thực tiễn.
Lời giải chi tiết:
- Giữ gìn và học hỏi theo vẻ đẹp trong tính cách của Trương Phi và Quan Công: giàu lòng trung nghĩa, tận trung với vua.
- Trân trọng tình cảm keo sơn gắn bó giữa ba anh em kết nghĩa vườn đào.
Với em, bài học sâu sắc nhất sau khi học văn bản Hồi trống Cổ Thành đó chính là tình cảm huynh đệ cảm động, những con người sẵn sàng hi sinh mạng sống vì nhau nhưng không chấp nhận sự bội tín, phản bội. Đồng thời ta nhận ra giá trị của lòng tin và chữ tín của mỗi người đối với các mối quan hệ xung quanh là vô cùng quan trọng. Tác giả khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp sáng ngời về lòng tin nghĩa, sự trung thực và chân thành của tình anh em. Là tiểu thuyết khai thác đề tài trận mạc nhưng Tam quốc diễn nghĩa đã để lại rất nhiều bài học về đạo lí, về lối sống, lối ứng xử của người quân tử phương Đông, lấy quy chuẩn luân lí nhân, nghĩa, lễ, trí, tín của Nho giáo làm mực thước.