Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Phương Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Phương Thảo
3 tháng 2 2020 lúc 12:13

Kẻ đường thẳng qua C vuông góc AC cắt AD tại E
ta có ABCE=BDCD=2ABCE=BDCD=2 (1)
mà AB =AC =2 .AM (2)
từ (1, 2) =>AMCE=1AMCE=1 =>AM =CE
=>△BAM=△ACE△BAM=△ACE (c, g, c)
=>ABMˆ=CAEˆABM^=CAE^
mà ABMˆ+AMBˆ=90∘ABM^+AMB^=90∘
=>CAEˆ+AMBˆ=90∘CAE^+AMB^=90∘
=>BM vuông góc AD(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
3 tháng 2 2020 lúc 12:39

Kẻ  DE // BM  \(\rightarrow\frac{IM}{DE}=\frac{3}{5},BM=3DE\rightarrow MB=5MI\)

\(AB=a\rightarrow AM=\frac{a}{2},BM^2=\frac{5a^2}{4}\rightarrow MI.MB=\frac{Mb^2}{5}=\frac{a^2}{4}\)

\(AM^2=\frac{a^2}{4}\rightarrow MA^2=MI.MB=\frac{MB^2}{5}=\frac{a^2}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
3 tháng 2 2020 lúc 15:33

A B C M D E

Gọi E là giao điểm của AD và đường thẳng đi qua C , vuông góc với CA

Do AB // CE (gt) \(\Rightarrow\frac{AB}{CE}=\frac{BD}{DC}=2\)( Định lí Ta - lét )

Vì tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)

Mà \(AC=2AM\)( do BM là trung tuyến \(\Rightarrow AM=MC=\frac{1}{2}AC\))

\(\Rightarrow AB=2AM\)

\(\Rightarrow\frac{2AM}{CE}=2\Rightarrow\frac{AM}{CE}=1\Rightarrow AM=CE\)

Xét \(\Delta BAM\)và \(\Delta ACE\)có :

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{ACE}\left(=90^0\right)\)

\(AM=CE\left(cmt\right)\)

Suy ra \(\Delta BAM=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AEC}\)( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{AEC}+\widehat{CAE}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{CAE}=90^0\)

\(\Rightarrow BM\)vuông góc với AD (đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
pham huonggiang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 15:05

 

a: Xet ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có

BA chung

AC=AD

=>ΔBAC=ΔBAD

=>BC=BD

=>ΔBCD cân tại B

b: Xét ΔBDC có BM/BD=BN/BC

nên MN//CD

Giang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 14:45

a: Xet ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có

BA chung

AC=AD

=>ΔBAC=ΔBAD

=>BC=BD

=>ΔBCD cân tại B

b: Xét ΔBDC có BM/BD=BN/BC

nên MN//CD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2018 lúc 14:56

a) Chú ý tam giác ABD cân tại B nên BM là đường phân giác cũng là đường cao, từ đó  B M ⊥ A D .

b) Chú ý AK, BM, DH là ba đường cao của tam giác AMD.

Văn Toán Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
13 tháng 2 2022 lúc 18:44

a) \(\Delta ABC\) cân tại A (gt).

\(\Rightarrow AB=AC;\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Tính chất tam giác cân).

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABD}=180^o-\widehat{ABC}.\\\widehat{ACE}=180^o-\widehat{ACB}.\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}.\)

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE:\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right).\\ AB=AC\left(cmt\right).\\ BD=CE\left(gt\right).\\ \Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow AD=AE\) (2 cạnh tương ứng).

b) Xét \(\Delta BMD\) vuông tại M và \(\Delta CNE\) vuông tại N:

\(BD=CE\left(gt\right).\\ \widehat{MDB}=\widehat{NEC}\left(\Delta ABD=\Delta ACE\right).\)

\(\Rightarrow\Delta BMD=\Delta CNE\) (cạnh huyền - góc nhọn).

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AN=AE-NE.\\AM=AD-MD.\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AE=AD\left(\Delta ACE=\Delta ABD\right).\\NE=MD\left(\Delta BMD=\Delta CNE\right).\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AN=AM.\)

Detective
Xem chi tiết
Detective
13 tháng 2 2022 lúc 19:33

Mọi người trả lời hộ mình bốn phần nha, combo cả hình nữa nha.Cảm ơn mọi người

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 19:48

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE
b: Xét ΔBMD vuông tại M và ΔCNE vuông tại N có

BD=CE

\(\widehat{D}=\widehat{E}\)

Do đó: ΔBMD=ΔCNE

c: Ta có: ΔBMD=ΔCNE

nên DM=EN

Ta có: AM+MD=AD

AN+NE=AE
mà AD=AE

và DM=EN

nên AM=AN

ice bear_chan cute
Xem chi tiết
26_ Trần Võ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2023 lúc 22:20

a: Xét ΔMAB và ΔMCD co

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

=>ΔMAB=ΔMCD

=>AB=CD và góc MAB=góc MCD

=>AB//CD

=>AC vuông góc DC

b: Xét tứ giac ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AD//BC và AD=BC

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 13:03

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{EAC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\)

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\)(cmt)

Do đó: ΔAMB=ΔANC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)

hay \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\)(1)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔADE cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{ADE}=\dfrac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ADE}\)

mà \(\widehat{AMN}\) và \(\widehat{ADE}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//DE(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay MN//BC(đpcm)