Những câu hỏi liên quan
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 22:06

ĐKXĐ: x>=4

\(A=\dfrac{1}{x-4\sqrt{x-4}+3}\)

\(=\dfrac{1}{x-4-4\sqrt{x-4}+4+3}\)

\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}\)

\(\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3>=3\)

=>\(A=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}< =\dfrac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-4}-2=0\)

=>x-4=4

=>x=8

Bình luận (0)
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 9:25

1 quy đồng lên ra được

\(A=\dfrac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\dfrac{1}{5-2.0+3}=\dfrac{1}{8}\)

dấu"=" xảy ra<=>x=5

Bình luận (1)
Thanh Truc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 10 2019 lúc 21:39

ĐK: x>=5

Ta có: 

\(x-2\sqrt{x-5}+3=x-5-2\sqrt{x-5}+1-1+5+3=\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2+7\ge7\)

=> \(A=\frac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\frac{1}{7}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=1\Leftrightarrow x-5=1\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)

Vậy Giá trị lớn nhất của A = 1/7 , đạt tại x =6.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Infinitive IQ
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 7 2023 lúc 23:14

Lời giải:

ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$
\(A=\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)

\(B=\frac{7}{3}A=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\)

Hiển nhiên $B>0$

Với $x>0; x\neq 4\Rightarrow 3(\sqrt{x}+2)\geq 6$

$\Rightarrow B=\frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\leq \frac{14}{6}<3$

Vậy $0< B< 3$. $B$ nguyên $\Leftrightarrow B\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow \frac{14}{3(\sqrt{x}+2)}\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x\in\left\{\frac{64}{9}; \frac{1}{9}\right\}$ (tm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
27 tháng 5 2017 lúc 8:53

Ôn tập Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bình luận (0)
Ngọc Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
JOKER_Võ Văn Quốc
31 tháng 7 2016 lúc 9:38

\(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}\)

   \(=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

 -Nêú \(x\ge1\)thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=x+1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x-1\)

Ta có:\(A=x+1+x-1=2x\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1

-Nếu\(1>x\ge-1\)thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=x+1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1-x\)

Ta có:\(A=x+1+1-x=2\)

-Nếu x<-1 thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=-x-1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1-x\)

Ta có:\(A=-x-1+1-x=-2x\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-1

Vậy GTNN của A là 2 tại x=1 hoặc x=-1

Bình luận (0)
Hoang Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:55

Có bài ngược của bài này, bạn đăng và đã có lời giải thì chỉ cần đảo lại đáp án là được.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 0:58

\(E=\sqrt{x}+\dfrac{4}{\sqrt{x}}-2=\dfrac{4\sqrt{x}}{9}+\dfrac{4}{\sqrt{x}}+\dfrac{5}{9}.\sqrt{x}-2\)

\(E\ge2\sqrt{\dfrac{16\sqrt{x}}{9\sqrt{x}}}+\dfrac{5}{9}.\sqrt{9}-2=\dfrac{7}{3}\)

\(E_{min}=\dfrac{7}{3}\) khi \(x=9\)

\(F=3\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+1=2\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}+1\)

\(F\ge2\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}}+1.\sqrt{\dfrac{1}{2}}+1=\dfrac{2+5\sqrt{2}}{2}\)

\(F_{min}=\dfrac{2+5\sqrt{2}}{2}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
vũ ngọc huyền
Xem chi tiết
Hoang Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:38

2.

\(\frac{1}{G}=\frac{2x-5\sqrt{x}+18}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}-5+\frac{18}{\sqrt{x}}\)

\(=2\sqrt{x}+\frac{18}{\sqrt{x}}-5\geq 2\sqrt{2.18}-5=7\) theo BĐT AM-GM

\(\Rightarrow G\leq \frac{1}{7}\) 

Vậy \(G_{\max}=\frac{1}{7}\Leftrightarrow x=9\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:34

1.

\(\frac{1}{K}=\frac{x-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}-2+\frac{4}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{9}+\frac{4}{\sqrt{x}}+\frac{5\sqrt{x}}{9}-2\)

\(\geq 2\sqrt{\frac{4}{9}.4}+\frac{5\sqrt{9}}{9}-2=\frac{7}{3}\) (theo BĐT AM-GM)
\(\Rightarrow K\leq \frac{3}{7}\)

Vậy \(K_{\max}=\frac{3}{7}\Leftrightarrow x=9\)

 

Bình luận (0)