Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Thy
Xem chi tiết
Hung nguyen
8 tháng 2 2017 lúc 13:39

a/ Mg

b/ H2

c/ C, CH4, CO

minh12345
9 tháng 2 2017 lúc 22:32

a)Mg

b)H2

c)C,CO2,CH4

Ngoc My
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
17 tháng 2 2018 lúc 9:29

a)Mg

b)H2

c)C,CH4,CO

người vận chuyển
17 tháng 2 2018 lúc 20:31

a, magiê(Mg)

b, hiđro(H2)

c,cacbon(C), mêtan(CH4), cacbon oxit(CO)

Trần An
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 21:48

Bài 1: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

Theo gt ta có: $n_{C}=800(mol)$

$C+O_2\rightarrow CO_2$

Suy ra $n_{O_2}=800(mol)\Rightarrow V_{O_2}=17920(l)$

Bài 2: Cho những chất sau: Ccacbon, hiđro, magie, metan, cacbon oxit. Cho biết sự oxi hóa chất nào sẽ tạo ra:

A. Oxit ở thể rắn: Mg

B. Oxit ờ thể lỏng: $H_2$

C. Oxit ở thể khí: $C;CH_4;CO$

 

NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 21:45

2/ C

 

KO tên
2 tháng 3 2021 lúc 21:46

khối lượng C trong 1kg than: mc1.96100= 0,96 (kg)= 960g

nc96012= 80 (mol)

C + O2  CO2

80  80 (mol)

VO2= n. 22,4= 80. 22,4 = 1792 (l)

2 c

Nguyễn Ngọc Minh Hoàng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 3 2020 lúc 15:18

\(C+O_2\rightarrow CO_2\) tạo ra oxit ở thể khí

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\) tạo oxit ở thể rắn

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\) tạo oxit ở thể rắn

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\) tạo ra oxit ở thể khí ( là 1 chất khói trắng, 0 mùi)

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\) tạo ra oxit ở thể khí

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\) tạo ra oxit ở thể khí

\(2C_2H_6O+5O_2\rightarrow2CO_2+6H_2O\) tạo ra oxit ở thể khí

Khách vãng lai đã xóa
Boss Chicken
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 10:19

a) Phản ứng hóa hợp: Nước, SO2, CO2.

b) Phản ứng phân hủy: MgO, CaO, CuO

(Anh viết dựa trên những cái thường gặp á)

\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}H_2O\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)

Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Như Trần
25 tháng 2 2020 lúc 17:05

Mình nghĩ bạn nhầm đề rồi nhé! :D Ở câu a, b, c, d "oxit" chứ không phải "oxi" nhé!

Lần sau đăng đề nhớ đăng cho đúng đề, kiểm tra lại. Bạn đăng không đúng thì ngta không giúp được đâu =))

a) Oxi hóa sắt tạo ra oxit thể rắn

3Fe + 2O2 =to> Fe3O4

b) Oxi hóa cacbon tạo oxit thể khí

C + O2 =to> CO2

c) Oxi hóa hidro tạo oxit thể lỏng

2H2 + O2 =to> 2H2O

d) Oxi hóa C4H10 tạo oxit thể khí và thể lỏng

2C4H10 + 13O2 =to> 8CO2 + 10H2O

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuyết Như
25 tháng 2 2020 lúc 16:26

e cần gấp lắm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuyết Như
25 tháng 2 2020 lúc 16:27

giải thích cho e nx chứ e đọc ko hiểu j hết

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hà Tấn Phong
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
20 tháng 3 2020 lúc 12:10

Câu 1:

Lần lượt nha: P2O5, Fe2O3, CO, MgO,SO2

Câu 2:

2H2+O2--->2H2O

2Mg+O2--->2MgO

2CO+O2-->2CO2

C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O

Câu 3.Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a/ Zn + 2H2SO4 ----->ZnSO4 + SO2 + 2H2O

b/ Zn + 2HNO3 ---->Zn(NO3)2 + NO2+ H2O

c/ 3Zn + 8HNO3 --->3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

d/ 2Fe(OH) 3 --->Fe2O3 + 3H2O

e/ 2Fe(OH)3 + 6HCl --->2FeCl3 + 6H2O

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g kẽm trong không khí.

a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.

b. Tính khối lượng oxit thu được.

a) \(2Zn+O2-->2ZnO\)

\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(moll\right)\)

\(V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 12:09

Khí có thể gây nổ khi đốt cháy với oxi là khí H 2

Sadboy Lỏ
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
14 tháng 3 2023 lúc 20:55

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{35}{56}=0,625\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,9375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,9375.22,4=21\left(l\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{CO}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,9375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO}=0,9375.22,4=21\left(l\right)\)