Những câu hỏi liên quan
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
17 tháng 1 2022 lúc 20:18

\(\sqrt{3x^2-12x+21}=\sqrt{3x^2-12x+12+9}=\sqrt{3\left(x-2\right)^2+9}\ge\sqrt{9}=3\)

\(\sqrt{5x^2-20x+24}=\sqrt{5x^2-20x+20+4}=\sqrt{5\left(x-2\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)

\(-2x^2+8x-3=-2x+8x-8+5=-2\left(x-2\right)^2+5\le5\)

\(VP\ge3+2=5,VT\le5\)

Suy ra \(VP=VT=5\)

Suy ra nghiệm của phương trình đạt tại \(x-2=0\Leftrightarrow x=2\).

Khách vãng lai đã xóa
Hưng Phạm
17 tháng 1 2022 lúc 19:42

câu trả lời là : ko bt =))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Nhật Minh
17 tháng 1 2022 lúc 19:43
Câu này thì ko biết
Khách vãng lai đã xóa
EDOGAWA CONAN
Xem chi tiết
Ngọc Ðào
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Với Kho Đề đã được cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào:

https://giaingay.com.vn/downapp.html

Ngọc Ðào
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Đề thi thử + tính điểm với những đề mới nhất cả nhà tải app dùng thử nhé

https://giaingay.com.vn/downapp.html

Thụy Lâm
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Đề thi thử + tính điểm với những đề mới nhất cả nhà tải app dùng thử nhé https://giaingay.com.vn/downapp.html

Kresol♪
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 12 2020 lúc 21:29

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3x^2-12x+21}=a>0\\\sqrt{5x^2-20x+24}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a+b=a^2-b^2\)

\(\Leftrightarrow a+b=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a-b-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5x^2-20x+24}+1=\sqrt{3x^2-12x+21}\)

\(\Leftrightarrow5x^2-20x+25+2\sqrt{5x^2-20x+24}=3x^2-12x+1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{5x^2-20x+24}=-2x^2+8x-4\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}VT=2\sqrt{5x^2-20x+24}=2\sqrt{5\left(x-2\right)^2+4}\ge4\\VP=-2x^2+8x-4=4-2\left(x-2\right)^2\le4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow VT\ge VP\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=2\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=2\)

TRẦN HỒ HOÀNG DUY
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
10 tháng 10 2021 lúc 11:55

\(\sqrt{3x^2-12x+21}+\sqrt{5x^2-20x+24}=-2x^2+8x-3\)

\(\left(\sqrt{3x^2-12x+21}-3\right)+\left(\sqrt{5x^2-20x+24}-2\right)=-2x^2+8x-8\)

\(\frac{3x^2-12x+21-9}{\sqrt{3x^2-12x+21}+3}+\frac{5x^2-20x+24-4}{\sqrt{5x^2-20x+24}+3}=\left(x-2\right)\left(4-2x\right)\)

\(\frac{3x^2-12x+12}{\sqrt{3x^2-12x+21}+3}+\frac{5x^2-20x+20}{\sqrt{5x^2-20x+24}+3}=\left(x-2\right)\left(4-2x\right)\)

\(\frac{\left(x-2\right)\left(3x-6\right)}{\sqrt{3x^2-12x+21}+3}+\frac{\left(x-2\right)\left(5x-10\right)}{\sqrt{5x^2-20x+24}+3}=\left(x-2\right)\left(4-2x\right)\)

\(\left(x-2\right)\left(\frac{3x-6}{\sqrt{3x^2-12x+21}+3}+\frac{5x-10}{\sqrt{5x^2-20x+24}}-4+2x\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=2\left(TM\right)\\\frac{3x-6}{\sqrt{3x^2-12x+21}+3}+\frac{5x-10}{\sqrt{5x^2-20x+24}}-4+2x\ne0\left(KTM\right)\end{cases}}\)

vậy pt có nghiệm duy nhất là 2

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN HỒ HOÀNG DUY
10 tháng 10 2021 lúc 12:58

Mà bạn ơi, tại sao cái về sau khác 0 được vậy bạn ? Sao mình không đặt (x-2)^2 luôn nhỉ? Dù sao cũng cảm ơn ha!

Khách vãng lai đã xóa
bui van trong
10 tháng 10 2021 lúc 16:03

đặt \(\sqrt{3x^2-12x+21}=a\) \(\sqrt{5x^2-20x+24}=b\)

ta có \(a^2-b^2=VT\)

thay vào pt ta được

a+b=\(a^2-b^2\)

<=>\(\left(a+b\right)\left(a-b-1\right)=0\)

bạn giải tp nhá

mk ko muốn vt

thông cảm nha

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Phương An
28 tháng 9 2017 lúc 17:17

a)

\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}=5-2x-x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+16}=6-\left(x+1\right)^2\)

\(VT\ge6;VP\le6\Rightarrow VT=VP=6\)

Vậy pt có một nghiệm duy nhất là \(x=-1\)

b)

\(\sqrt{4x^2+20x+25}+\sqrt{x^2-8x+16}=\sqrt{x^2+18x+81}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+5\right)^2}+\sqrt{\left(x-4\right)^2}=\sqrt{\left(x+9\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+5\right|+\left|x-4\right|=\left|x+9\right|\)

Lập bảng xét dấu ra nhé ~^o^~

Minh Bình
Xem chi tiết

a: \(x^3+8x=5x^2+4\)

=>\(x^3-5x^2+8x-4=0\)

=>\(x^3-x^2-4x^2+4x+4x-4=0\)

=>\(x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2: \(x^3+3x^2=x+6\)

=>\(x^3+3x^2-x-6=0\)

=>\(x^3+2x^2+x^2+2x-3x-6=0\)

=>\(x^2\cdot\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left(x+2\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x^2+x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\\x=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

3: ĐKXĐ: x>=0

\(2x+3\sqrt{x}=1\)

=>\(2x+3\sqrt{x}-1=0\)

=>\(x+\dfrac{3}{2}\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}\right)^2+2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{17}{16}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{17}{16}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{\sqrt{17}}{4}\\\sqrt{x}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{17}-3}{4}\left(nhận\right)\\\sqrt{x}=\dfrac{-\sqrt{17}-3}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(x=\dfrac{13-3\sqrt{17}}{8}\left(nhận\right)\)

4: \(x^4+4x^2+1=3x^3+3x\)

=>\(x^4-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

=>\(x^4-x^3-2x^3+2x^2+2x^2-2x-x+1=0\)

=>\(x^3\left(x-1\right)-2x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2+2x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-x^2-x^2+x+x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-x+1\right)=0\)

=>(x-1)^2=0

=>x-1=0

=>x=1

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 20:28

a.

\(x^3+8x=5x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^3-5x^2+8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4x^2+4x\right)-\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

b.

\(x^3+3x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+x^2-3x\right)+\left(2x^2+2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x-3\right)+2\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 1 lúc 20:33

c.

\(2x+3\sqrt{x}+1=0\)

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Do \(x\ge0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge0\\3\sqrt{x}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x+3\sqrt{x}+1>0\)

Pt đã cho vô nghiệm

d.

\(x^4+4x^2+1=3x^3+3x\)

\(\Leftrightarrow x^4-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

- Với \(x=0\) ko phải nghiệm

- Với \(x\ne0\) chia cả 2 vế của pt cho \(x^2\)

\(\Rightarrow x^2-3x+4-\dfrac{3}{x}+\dfrac{1}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}+2\right)-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+2=0\)

Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=t\)

\(\Rightarrow t^2-3t+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=2\\x+\dfrac{1}{x}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+1=0\left(vn\right)\\x^2-2x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1\)

Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 17:06

1.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3x+\left(x+1-\sqrt{3x+1}\right)+\left(x+2-\sqrt{5x+4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-x\right)+\dfrac{x^2-x}{x+1+\sqrt{3x+1}}+\dfrac{x^2-x}{x+2+\sqrt{5x+4}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)\left(3+\dfrac{1}{x+1+\sqrt{3x+1}}+\dfrac{1}{x+2+\sqrt{5x+4}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2021 lúc 17:10

2.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}2x=a\\\sqrt[3]{2-8x^3}=b\end{matrix}\right.\)

Ta được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2a-1\right)b=a\\a^3+b^3=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2ab\\\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow8\left(ab\right)^3-6\left(ab\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(ab-1\right)\left[4\left(ab\right)^2+ab+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow ab=1\Rightarrow a+b=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\ab=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=1\)

\(\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Phạm Trần Phát
Xem chi tiết