Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Traàn Thị Kiều Hươnh
Xem chi tiết
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 15:00

đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST

các dạng :mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn,...

nguyên nhân :

Do tác nhân lí, hoá, do biến đổi sinh lí, sinh hoá nội bào làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến qt tự nhân đôi ADN tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit.
- Các tác nhân vật lí: Đột biến phụ thuộc liều phóng xạ.
- Các tác nhân hoá học: Gây rối loạn cấu trúc NST như chì benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu, thuốc diẹt cỏ ...
- Tác nhân virut: Một số virut gây đột biến NST.
VD: Virut Sarcoma và Herpes gây đứt gãy NST.

ý nghĩa :

Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen → cách li sinh sản → hình thành loài mới.
* Đối với nghiên cứu di truyền học: xác định vị trí của gen trên NST qua nghiên cứu mất đoạn NST.
* Đối với chọn giống: Ứng dụng việc tổ hợp các gen trên NST để tạo giống mới.
* Đột biến mất đoạn NST: Xác định vị trí của gen trên NST, VD: Lập bản đồ gen người

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2019 lúc 8:03

Đáp án: D

ngọc hân
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
17 tháng 10 2021 lúc 21:29

A

кαвαиє ѕнιяσ
17 tháng 10 2021 lúc 21:33

Chị em bảo là A. Không gian 3 chiều, em ko chắc nữa lolang

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 9:35

Đáp án D

Đơn vị cấu tạo nên NST là nuclêôxôm, mỗi nuclêôxôm gồm có lõi là 8 phân tử histon và được một đoạn ADN chứa 146 cặp nucleotit quấn quanh 1 vòng. Giữa hai nuclêôxôm liên tiếp là một đoạn ADN và một phân tử histon. Chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi cơ bản có đường kính 11nm, sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm, sợi nhiễm sắc lại được cuộn xoắn lần nữa tạo thành sợi siêu xoắn có đường kính 300nm, cuối cùng sợi siêu xoắn được xoắn tiếp một lần nữa tạo thành cromatit có đường kính 700nm. Ở kì giữa NST ở trạng thái kép gồm 2 cromatit nên đường kính của NST có thể đạt tới 1400nm. Như vậy mức xoắn 3 có đường kính 300nm

Như Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn phương linh
12 tháng 9 2021 lúc 12:31

Nhiễm sắc thể được cấu tạo chính từ ADN và Protein. Protein có dạng hình khối cầu và được phân tử ADN quấn quanh tạo nên các đơn vị cấu trúc nhiễm sắc thể. Đối với những nhiễm sắc thể đơn chúng được cấu tạo từ một sợi ADN kép. Thế nhưng với nhiễm sắc thể kép thì chúng được tạo thành do quá trình nhân đôi.

trần hữu tâm
Xem chi tiết
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 15:32

C. Cấu trúc bậc 3 và cấu trúc bậc 4.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 15:32

C

Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 15:32

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2018 lúc 3:32

Đáp án : C

Cấu trúc NST nhân thực: phân tử ADN→ nuclêôxôm→ sợi cơ bản→ sợi nhiễm sắc→ crômatit.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2018 lúc 5:58

Chọn B

- Phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1vòng (chứa 146 cặp nuclêotit) quanh khối prôtêin (8 phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.

- Các nuclêôxôm nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên chuỗi nuclêôxôm chiều ngang 11 nm gọi sợi cơ bản. Tiếp tục xoắn bậc 2 tạo sợi nhiễm sắc 30nm. Xoắn tiếp lên 300nm và xoắn lần nữa thành cromatit 700nm (1nm = 10-3 micromet).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2017 lúc 17:58

Chọn đáp án B

Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực: phân tử ADN có cấu trúc mạch xoắn kép quấn quanh các khối cầu protein histon (mỗi khối gồm 8 phân tử histon, được quấn 1,75 vòng) → nucleoxom → xoắn bậc 1 tạo sợi cơ bản → xoắn bậc 2 tạo sợi nhiễm sắc → xoắn tiếp tạo vùng xếp cuộn → đóng xoắn tiếp tạo cấu trúc cromatit.

→ Đáp án B