Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 5 2017 lúc 8:32

- Giai đoạn 1990 – 1995 so với giai đoạn 1950 – 1955 , tỉ lệ gia tăng dân số ở Châu Phí là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng, vì:

+ Dân số châu Á đông (chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990 - 1995).

Trần Thị Thu Đoan
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
15 tháng 11 2016 lúc 21:17

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
20 tháng 9 2023 lúc 21:44

- Châu Á đông dân nhất thế giới, dân cư thuộc nhiều chủng tộc. Dân cư và đô thị phân bố không đều.

 

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 11:10

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

Trần Thị Ngọc Trâm
30 tháng 3 2017 lúc 13:49

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

Pokiwar!!
30 tháng 3 2017 lúc 19:37

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).<br>

Trương Hậu
Xem chi tiết
Admin
9 tháng 9 2016 lúc 9:07

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950-1955, tỉ lệ gia tăng dấn ố ở châu Phi là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất ( giảm đi 0,95%)

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì :

   + Dân số châu Á đông ( chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995)

   + Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990-1995)

Nguyen Ha Tien
16 tháng 9 2016 lúc 22:57

tỉ lệ dân số châu á giảm bởi vì chau á đã giành được dộc lập,đời sống cải tiến hơn về y tế nên làm giảm dân số

Tiểu Vãn
2 tháng 9 2018 lúc 20:35

- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất.

- Châu Âu có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất.

- Sự gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng vì:

+ Có rất nhiều dân ở các châu lục khác có điều kiện khí hậu, đất đai không thuận lợi sang châu Á làm việc, nhập cư và sinh sống

+ Sự gia tăng dân số ở châu Á giảm nhưng vẫn còn nhiều nước ở các châu lục khác có số dân tự nhiên giảm hơn nước mình nhiều hơn

+Sự gia tăng dân số giảm nhưng vẫn còn rất cao

Mai Anh
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 10 2021 lúc 20:30

- Số dân cư của Châu á là đông nhất thế giói tỉ lệ gia tăng dân số đứng ngang bằng thế giới ( 1,3%) , đứng sau châu phi châu mĩ, trên Châu Âu và châu đại dương

- Tính mật độ dân số : mật độ dân số = số dân chia cho diện tích đất

* dân cư đông đức:

-Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dồi dào, rẻ

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Khó khăn:

- Dân số quá đông và tăng nhanh đã gây nên nhiều hậu quả tiêu cực

+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế

+ Gây sức ép về vấn đề nhà ở, việc làm, y tế, giáo dục...

+ Ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường do quá nhiều rác thải

+ Tệ nạn xã hội xảy ra ở nhiều nơi..

- Nguyên nhân là do người dân từ các vùng sâu vùng xa, khó khăn kinh tế tập trung về các vùng duyên hải, đồng bằng để tìm việc làm.

* biện Pháp khắc phục :

-Thứ nhất, cần duy trì được xu thế giảm sinh vững chắc, ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý góp phần bảo đảm phát triển bền vững

- Thứ hai,  nâng cao chất lượng dân số, trong nhóm người ít học, thất học hoặc sống ở vùng sâu, vùng xa

- Thứ ba,  khuyến khích  kết hôn ở độ tuổi thích hợp và ủng  hộ xây dựng quy mô gia đình ít con. Xóa bỏ thành kiến trọng nam khinh nữ nhằm duy trì sự cân bằng về tỷ lệ giới tính.

- Thứ tư , cần phải giáo dục giới tính cho tuổi vị thành niên, nâng cao hiểu biết về sinh sản

* nhận xét về quan hệ giữa các chủng tộc châu á vs thế giới : các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái bên ngoài nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động kinh tế xã hội

 

bài dài quá bạn ạ ! Nên chia nhỏ ra nhé :)

My Lai
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 1 2017 lúc 15:20

Đáp án

- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới: Năm 2002, dân số châu Á gấp 5,2 châu Âu, gấp 117,7 châu Đại Dương, gấp 4,4 châu Mĩ và gấp 4,5 châu Phi. Dân số châu Á chiếm 60,6% dân số thế giới.  (1 điểm)

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vào loại cao, 1,3% bằng mức trung bình của thế giới, sau châu Phi và châu Mĩ.  (1 điểm)

- Châu Á đông dân vì:

    + Phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới.  (0,25 điểm)

    + Châu Á có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa.  (0,25 điểm)

    + Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động.  (0,25 điểm)

    + Nhiều nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đông con vẫn còn phổ biến.  (0,25 điểm)