Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 22:06

ĐKXĐ: x>=4

\(A=\dfrac{1}{x-4\sqrt{x-4}+3}\)

\(=\dfrac{1}{x-4-4\sqrt{x-4}+4+3}\)

\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}\)

\(\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3>=3\)

=>\(A=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2+3}< =\dfrac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-4}-2=0\)

=>x-4=4

=>x=8

Tô Hoài Dung
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
29 tháng 10 2016 lúc 19:58

Bmax = 3 khi x = 0

Ngọc Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
JOKER_Võ Văn Quốc
31 tháng 7 2016 lúc 9:38

\(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}\)

   \(=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

 -Nêú \(x\ge1\)thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=x+1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x-1\)

Ta có:\(A=x+1+x-1=2x\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1

-Nếu\(1>x\ge-1\)thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=x+1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1-x\)

Ta có:\(A=x+1+1-x=2\)

-Nếu x<-1 thì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=-x-1\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1-x\)

Ta có:\(A=-x-1+1-x=-2x\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-1

Vậy GTNN của A là 2 tại x=1 hoặc x=-1

Trần Châu Minh Hạnh
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh Nga
7 tháng 1 2022 lúc 19:57

??? đề lỗi à

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 9:25

1 quy đồng lên ra được

\(A=\dfrac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\dfrac{1}{5-2.0+3}=\dfrac{1}{8}\)

dấu"=" xảy ra<=>x=5

Thanh Truc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 10 2019 lúc 21:39

ĐK: x>=5

Ta có: 

\(x-2\sqrt{x-5}+3=x-5-2\sqrt{x-5}+1-1+5+3=\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2+7\ge7\)

=> \(A=\frac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\frac{1}{7}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=1\Leftrightarrow x-5=1\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)

Vậy Giá trị lớn nhất của A = 1/7 , đạt tại x =6.

Khách vãng lai đã xóa
vũ ngọc huyền
Xem chi tiết
Tống Thanh Hà
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 9 2016 lúc 22:18

\(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\)

Áp dụng bđt \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:

\(A\ge\left|x+1+1-x\right|=2\)

Vậy GTNN của A là 2 khi \(-1\le x\le1\)

Isolde Moria
11 tháng 9 2016 lúc 6:13

Ta có 

\(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(\Rightarrow A=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|\)

\(\Rightarrow A=\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\)

Vì \(\begin{cases}\left|x+1\right|\ge x+1\\\left|1-x\right|\ge1-x\end{cases}\)\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge x+1+1-x\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge2\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\begin{cases}x+1\ge0\\1-x\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-1\\x\le1\end{cases}\)

Vậy MINA=2 khi \(-1\le x\le1\)

Tôm Tớn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
30 tháng 7 2015 lúc 21:54

\(=x^2+2.x\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{3}{4}+\frac{1}{4}=\left(x+\frac{\sqrt{3}}{4}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN là 1/4 khi \(x+\frac{\sqrt{3}}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)