Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quốc trọng
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Trinh Thi Hien
8 tháng 4 2023 lúc 11:13

aaaaa

Lê Hoàng Bảo Hân
16 tháng 4 2023 lúc 22:02

a) vì AD cắt BE tại G mà AD, BE là hai đường trung tuyến=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> EG=1/3BE, BG=2/3BE

=> GD=1/3AD, AG=2/3AD

=> EG+EN=2*1/3BE (GE=EN)=> GN=2/3BE=> GN=BG=2/3BE

=> GD+DM=2*1/3AD (GD=DM)=> GM=2/3AD=> GM=AG=2/3AD

b) xét tam giác AGB và tam giác MGN có

GN=BG(cmt)

GM=AG(cmt)

AGB=MGN( đối đỉnh)

tam giác AGB=tam giác MGN (cgc)

MN=AB( hai cạnh tương ứng)

=> BAG=GMN( hai góc tương ứng)

mà BAG so le trong với GMN=> AB//MN

Nguyễn Ngọc Khôi Nguyên
17 tháng 4 2023 lúc 23:08

a) Ta có DM=DG \Rightarrow GM=2 GD.

Ta lại có G là giao điểm của BD và CE \Rightarrow G là trọng tâm của tam giác ABC

\Rightarrow BG=2 GD.

Suy ra BG=GM.

Chứng minh tương tự ta được CG=GN.

b) Xét tam giác GMN và tam giác GBC có GM=GB (chứng minh trên);

\widehat{MGN}=\widehat{BGC} (hai góc đối đỉnh);

GN=GC (chứng minh trên).

Do đó \triangle GMN=\triangle GBC (c.g.c)

\Rightarrow MN=BC (hai cạnh tương ứng).

Theo chứng minh trên \triangle GMN=\triangle GBC \Rightarrow \widehat{NMG}=\widehat{CBG} (hai góc tương ứng).

Mà \widehat{NMG} và \widehat{CBG} ờ vị trí so le trong nên MN // BC.

Nguyễn Trọng Việt
Xem chi tiết
lê hoàng hải
2 tháng 6 2020 lúc 21:59

https://web.roblox.com/home

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Việt
30 tháng 5 2020 lúc 13:07

ai giúp mk hộ cái cần gắp lắm !!!!

Khách vãng lai đã xóa
nguyen minh huyen
Xem chi tiết
Bong2k8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 13:47

a: Xét tứ giác BGCN có 

D là trung điểm của đường chéo BC

D là trung điểm của đường chéo GN

Do đó: BGCN là hình bình hành

Yến Chử
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 13:49

DG+EG=1/3BD+1/3CE=2/3BD=BG>1/2BC

Lê Bùi Quang Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Bùi Quang Đức Anh
4 tháng 3 2023 lúc 16:12

Câu này làm thế nào vậy mn

giúp mình với

 

subjects
4 tháng 3 2023 lúc 17:47

xét ΔECB và ΔDBC, ta có : 

EC = BD (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=> ΔECB = ΔDBC (c.g.c)

=> \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) (2 góc tương ứng)

vì ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) nên ⇒ ΔGBC là một tam giác cân (cân tại G)

subjects
4 tháng 3 2023 lúc 17:47

loading...

Thành
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
14 tháng 6 2020 lúc 14:40

tự kẻ hình nghen:33333

a) vì AD cắt BE tại G mà AD, BE là hai đường trung tuyến=> G là trọng tâm của tam giác ABC

=> EG=1/3BE, BG=2/3BE

=> GD=1/3AD, AG=2/3AD

=> EG+EN=2*1/3BE (GE=EN)=> GN=2/3BE=> GN=BG=2/3BE

=> GD+DM=2*1/3AD (GD=DM)=> GM=2/3AD=> GM=AG=2/3AD

b) xét tam giác AGB và tam giác MGN có

GN=BG(cmt)

GM=AG(cmt)

AGB=MGN( đối đỉnh)

tam giác AGB=tam giác MGN (cgc)

MN=AB( hai cạnh tương ứng)

=> BAG=GMN( hai góc tương ứng)

mà BAG so le trong với GMN=> AB//MN

Khách vãng lai đã xóa