Dân giỏi Hóa đâu roài, có bài này hay phết :
Có 2 cốc nước, 1 nước lạnh 100ml và 1 nước nóng 100ml trộn lẫn vào nhau. Hãy cho biết phương pháp lọc nước nóng và nước lạnh ra khỏi hỗn hợp?
Dân giỏi Hóa đâu roài, có bài này hay phết :
Có 2 cốc nước, 1 nước lạnh 100ml và 1 nước nóng 100ml trộn lẫn vào nhau. Hãy cho biết phương pháp lọc nước nóng và nước lạnh ra khỏi hỗn hợp?
Dân giỏi Hóa đâu roài, có bài này hay phết :
Có 2 cốc nước, 1 nước lạnh 100ml và 1 nước nóng 100ml trộn lẫn vào nhau. Hãy cho biết phương pháp lọc nước nóng và nước lạnh ra khỏi hỗn hợp?
Làm đc k cho
Cho một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh
- Cách 1: Đổ cốc nước nóng từ từ vào cốc nước lạnh
- Cách 2: Đổ cốc nước lạnh từ từ vào cốc nước nóng
Hỏi cách nào sự truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn?
Cách 2: Đổ cốc nước lạnh từ từ vào cốc nước nóng
Vận dụng kiến thức về nhiệt năng, hãy giải thích:
a) Trên bàn có 2 cốc đựng 2 lượng nước như nhau nhưng có nhiệt độ khác nhau: 1 cốc nước lạnh và 1 cốc nước nóng. Hỏi cốc nào có nhiệt năng lớn hơn? Vì sao?
b) Nung nóng 1 miếng đồng rồi thả vào 1 cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi ntn? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
a) Cốc nước nóng có nhiệt năng lớn hơn còn cốc nước lạnh có nhiệt năng nhỏ hơn vì nước nóng có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh
b) Nhiệt năng của miếng đồng sẽ bị giảm đi vì đã truyền một phần nhiệt năng sang cho cốc nước lạnh vì nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn, Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng vật này truyền nhiệt sang cho vật khác
cái này là của môn hóa ạ
Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
1/ Em ngửi được mùi thơm khi có người sử dụng nước hoa đi ngang qua.
2/ Trộn ly nước nóng và ly nước lạnh với nhau.
3/ Nhỏ giọt mực vào ly nước.
4/ Vắt chanh vào ly nước để pha nước chanh.
1/Mở lọ nước hoa thì mùi thơm lan tỏa khắp phòng.Hãy giải thích? Hiện tượng này tên gọi là gì?
2/Nung nóng miếng đồng và thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào?
3/ Bỏ cục nước đá lạnh vào nước, có phải nước đá đã truyền nhiệt lạnh sang nước không? Giải thích.4/ Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dẽ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
5/ Tại sao vào mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
6/ Tại sao về mùa hè không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tranh, còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lạnh hơn trong nhà mái tranh?
7/ Tại sao khi sờ vào len thấy ấm hơn khi sờ vào thanh đồng mặc dù nhiệt độ của hai vật bằng nhau?
8/ Tại sao động vật ở xứ lạnh lại có bộ lông dày hơn động vật xứ nóng?
9/ Vào ngày trời nắng, nếu sờ vào yên xe, em thấy yên nóng hơn các bộ phận khác. Tại sao?
10/Tại sao mùa lạnh sờ vào miếng kim loại thì lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Nhiệt độ của kim loại thấp hơn miếng gỗ ?
11/Vì sao xung quanh và ở dưới các tim đèn dầu đều phải có khe hở .Bịt kín các khe này đèn có cháy được không?
12/Tại sao khi đun nước ta phải đun ở phía dưới đáy ấm?
13/Bỏ cục nước đá lạnh trên lon nước ngọt hay dưới lớn nhất nước ngọt thì lon nước ngọt mau lạnh. Giải thích.
14/ Người ta phải dùng một lực 400N để được một vật nặng 75 kg lên cao bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,5m độ cao 0,8m.
a. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
b. Tính công thắng lực ma sát và độ lớn của lực ma sát đó
15/ Người ta kéo một vật khối lượng 24kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m và độ cao 1,8m. Lực càn ma sát trên đường là 36N
a. Tính công của người kéo. Coi chuyển động là đều
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
16/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 7kg đồng đề tăng nhiệt độ từ 900C lên 4500C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
17/Một thỏi thép nặng 12 kg đang có nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K. Nếu khối thép này nhận thêm một nhiệt lượng 44 160 J thì nhiệt độ của nó tăng lên bao nhiêu?
18/ Một lượng nước đựng trong bình có nhiệt độ ban đầu 250C, sau khi nhận nhiệt lượng 787,5 kJ thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính thể tích nước trong bình?.
19/ Một ấm nhôm có khối lượng 360g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm.
20/ Thả một quả cầu nhôm có khối lượng m1= 4,3kg ở nhiệt độ ban đầu 270C vào nước có khối lượng m2 = 1,5kg . Sau một thời gian nhiệt độ cân bằng là 320C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là C1 =880J/kg.K nước C2= 4200J/kg.K (chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau)
a. Tính nhiệt lượng thu vào của quả cầu
b. Tính nhiệt độ ban đầu của nước.
21/ Để xác định nhiệt dung riêng của kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở 130C và một thỏi kim loại có khối lượng 400g được nung nóng đến 1000C. Nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế nóng lên đến 200C. Hãy tìm nhiệt dung riêng của kim loại (bỏ qua sự mất mát nhiệt để làm nóng nhiệt lượng kế và tỏa ra không khí)
22/ Bỏ 100g đồng ở 1200C vào 500g nước ở 250C. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt?
14/ Tóm tắt:
\(m=75kg\)
\(\Rightarrow P=750N\)
\(F=400N\)
\(s=3,5m\)
\(h=0,8m\)
==========
\(H=?\%\)
\(A_{ms}=?J\)
\(F_{ms}=?N\)
Công có ích thực hiện:
\(A_i=P.h=750.0,8=600J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=400.3,5=1400J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\approx42,9\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1400-600=800J\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{800}{3,5}\approx229N\)
15/ Tóm tắt:
\(m=24kg\)
\(\Rightarrow P=10m=240N\)
\(s=15m\)
\(h=1,8m\)
\(F_{ms}=36N\)
===========
\(A_{ttp}=?J\)
\(H=?J\)
Công của lực kéo:
\(A_{tp}=F.s=\left(P+F_{ms}\right).s=\left(240+36\right).15=4140J\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=240.1,8=432J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{432}{4140}.100\%\approx10,43\%\)
16/ Tóm tắt:
\(m=7kg\)
\(t_1=90^oC\)
\(t_2=450^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=360^oC\)
\(c=380J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp:
\(Q=m.c.\Delta t=7.380.360=957600J\)
1/Mở lọ nước hoa thì mùi thơm lan tỏa khắp phòng.Hãy giải thích? Hiện tượng này tên gọi là gì?
2/Nung nóng miếng đồng và thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào?
3/ Bỏ cục nước đá lạnh vào nước, có phải nước đá đã truyền nhiệt lạnh sang nước không? Giải thích.4/ Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dẽ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
5/ Tại sao vào mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
6/ Tại sao về mùa hè không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tranh, còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lạnh hơn trong nhà mái tranh?
1/ Hiện tượng khếch tán
2/ Nhiệt năng của miếng đồng tăng và nhiệt năng của nước giảm
3/ Không. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá vì khi truyền nhiệt nhiệt, vật có nhiệt độ cao hơn truyền cho vật có nhiệt độ thấy hơn
4/ Cốc dày dễ vỡ hơn vì khi rót nước nóng vào bề mặt cốc tiếp xúc với nước nóng giản nỡ còn mặt ngoài của cốc chưa truyền nhiệt tới nên giản nỡ chậm khiến cốc dễ vỡ. Cốc mỏng ngược lại.
- Muốn cốc khỏi bị vỡ cần rót từ từ để bề mặt cốc truyền nhiệt đủ.
5/ Vì miếng đồng dẫn nhiệt tốt nên truyền nhiệt ra ngoài tốt và thu nhiệt của tay vào nhanh nên ta thấy lạnh
Còn miếng gỗ dẫn nhiệt kém nên truyền nhiệt ra ngoài môi trường kém nên ta thấy đỡ lạnh hơn
6/ Vào mùa hè, không khí mái tôn nóng hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ ngoài vào trong nhà tốt nên ta cảm thấy nóng hơn
Vào mùa đông, không khí mái tôn lạnh hơn mái tranh vì tôn dẫn nhiệt tốt hơn tranh nên truyền nhiệt từ trong va ngoài tốt nên ta cảm thấy lạnh hơn
#ĐN
đổ nước nóng vào nước lạnh và đổ nước lạnh vào nước nóng. trường hợp nào xảy ra truyền nhiệt nhanh hơn tại sao quá trình truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn. tính nhiệt độ hỗn hợp nc trong từng th
Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.
Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi như thế nào?
Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra.
- Một lúc sau cốc nước bị nguội đi còn nước trong chậu thì ấm lên.
- Thí nghiệm thấy đúng như vậy.