Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2018 lúc 12:55

Đáp án A

Ta có: phương trình hoành độ giao điểm của (C) và  (x ≠ 0).

 

 

Gọi I(x1;y1) là trung điểm đoạn thẳng AB.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2017 lúc 16:49

 

Miner Đức
Xem chi tiết
Vũ Mẫn
Xem chi tiết
NGUYỄN VĂN A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:16

a:Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

-2(m-1)+4=0

=>-2(m-1)=-4

=>m-1=2

=>m=3

b: (d): y=2x+4

loading...

Hương Phạm
Xem chi tiết
NGUYỄN THÀNH LONG
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
9 tháng 1 lúc 19:32

a

 loading...

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d'):

\(x^2=x-2m+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2m-1=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.1.\left(2m-1\right)=5-8m\)

Để (d') cắt (P) tại 2 điểm phân biệt: \(\Delta>0\Leftrightarrow5>8m\Leftrightarrow m< \dfrac{5}{8}\)

Theo định lí Vi-et:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1.x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

Theo bài: \(x_1^2+x_2^2=7\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=7\)

\(\Leftrightarrow1^2-2\left(2m-1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow1-4m+2=7\)

\(\Leftrightarrow-4m=4\Leftrightarrow m=-1\left(tmm< \dfrac{5}{8}\right)\)

Vậy m = -1 là giá trị cần tìm

 

HT.Phong (9A5)
9 tháng 1 lúc 19:34

a) 

b) Đường thẳng (d') cắt (P) ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=x-2m+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2m-1=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-1\right)=1-8m+4=-8m+5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1+\sqrt{5-8m}}{2}\\x_2=\dfrac{1-\sqrt{5-8m}}{2}\end{matrix}\right.\left(đk:m\le\dfrac{5}{8}\right)\)

Mà: \(x^2_1+x^2_2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1+\sqrt{5-8m}}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1-\sqrt{5-8m}}{2}\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1+2\sqrt{5-8m}+5-8m}{4}+\dfrac{1-2\sqrt{5-8m}+5-8m}{4}=7\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6+2\sqrt{5-8m}-8m+6-2\sqrt{5-8m}-8m}{4}=7\)

\(\Leftrightarrow12-16m=28\)

\(\Leftrightarrow-16m=16\)

\(\Leftrightarrow m=-1\left(tm\right)\)

Vậy: .... 

Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2017 lúc 3:17

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

Để đường thẳng d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt ⇔ p t *  có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

 

Gọi x A ;   x B  là 2 nghiệm phân biệt của (*), áp dụng định lí Vi-ét ta có: 

 

Chọn D.