Những câu hỏi liên quan
Trung
Xem chi tiết
Trần Hà Giang
Xem chi tiết
mai duc van
12 tháng 11 2017 lúc 8:58

a,5mũ 36=(5mũ3)mũ12=125 mũ12

11^24=(11^2)12=121^12

vì 121<125 nên 5^36>11^24

Trần Hà Giang
14 tháng 11 2017 lúc 20:35

cảm ơn nha

Vũ Ngọc Anh
6 tháng 1 2018 lúc 20:00

bạn ơi sao bài này khó thế?

Đinh Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 13:02

a: x-240:12=8

=>x-20=8

=>x=28

b: \(19+\dfrac{225}{6-x}=64\)

=>\(\dfrac{225}{6-x}=45\)

=>6-x=5

=>x=1

c: Đề thiếu rồi bạn

\(X-240:12=8\\ X-20=8\\ X=8+20=28\\ ---\\ 19+225:\left(6-X\right)=64\\ 225:\left(6-X\right)=64-19=45\\ 6-X=225:45=5\\ X=6-5=1\)

Ngọc Hiền✌️💕
Xem chi tiết
hy trungduc
25 tháng 11 2022 lúc 22:32

hiha

Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phùng Tuấn Minh
13 tháng 10 2020 lúc 21:24

a/ 26176

b/ 8

c/472392

d/ Ko tính dc

Thấy mình đẳng cấp ko

Cho mình 10 k nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
8 tháng 4 2020 lúc 15:56

Bài 1 : Thực hiện phép tính

a/ $7^6 : 7^5-|-9|=7-9=-2$

b/ $75-(2.5^2 - 7.2^3)=75-2(5^2-7.2^2)=75-2(25-28)=75+6=81$

c/ $(-6) 6:(-6):36=6:36=1:6= \frac{1}{6}$

Bài 2 : Tính nhanh

a) $81.8^2 - 10^2 + 9^2.36=3^4.2^6-10^2+3^4.6^2=3^4(2^6+6^2)-100=3^4.100-100=80.100-8000$

b) $(-1254 + 37 ) - ( -63- 1254 + 100 )=-1254+1254+37+63-100=0+0=0$

c)$18.17-3.6.27=18.17-18.27=18(17-27)=18.(-10)=-180$

Linh Nhi
8 tháng 4 2020 lúc 15:35

bài 1:

a, 76:75-(-9)=7+9=16

b, 75-(2.52-7.23)=75-2(25-28)=75-2(-3)=81

c, (-6)6:(-6):36=(-6)5:(-6)2=(-6)3

Phạm Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
23 tháng 7 2021 lúc 21:18

a)\(\left(5x-1\right)^2-196=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)^2=196\)

\(\Leftrightarrow5x-1=14\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

b)\(4x^2+\frac{1}{4}=2x\)

\(\Leftrightarrow4x^2+\frac{1}{4}-2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)

c)\(x^2-12x=-36\)

\(\Leftrightarrow x^2-12x+36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

#H

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
23 tháng 7 2021 lúc 21:19

a) (5x - 1)2 - 196 = 0

<=> (5x - 1 - 14)(5x - 1 + 14) = 0

<=> (5x - 15)(5x + 13) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}5x-15=0\\5x+13=0\end{cases}}\) <=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{13}{5}\end{cases}}\)

Vậy S = {3; -13/5}

b) Ta có: 4x2 + 1/4 = 2x

<=> 16x2 - 8x + 1  = 0

<=> (4x - 1)2 = 0

<=> 4x-  1 = 0

<=> x = 1/4

Vậy S = {1/4}

c) x2 - 12x = -36

<=> x2 - 12x + 36 = 0 

<=> (x - 6)2 0 

<=> x - 6 = 0

<=> x = 6

Vậy S = {6}

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
23 tháng 7 2021 lúc 21:24

Trả lời:

a, ( 5x - 1 )2 - 196 = 0

<=> ( 5x - 1 - 14 ) ( 5x - 1 + 14 ) = 0

<=> ( 5x - 15 ) ( 5x + 13 ) = 0

<=> 5x - 15 = 0 hoặc 5x + 13 = 0

<=> 5x = 15 hoặc 5x = - 13

<=> x = 3 hoặc x = - 13/5

Vậy x = 3; x = - 13/5 là nghiệm của pt.

b, 4x2 + 1/4 = 2x

<=> 4x2 - 2x + 1/4 = 0

<=> ( 2x )2 - 2.2x.1/2 + 1/4 = 0

<=> ( 2x - 1/2 )2 = 0

<=> 2x - 1/2 = 0

<=> 2x = 1/2

<=> x = 1/4

Vậy x = 1/4 là nghiệm của pt.

c, x2 - 12x = - 36

<=> x2 - 12x + 36 = 0

<=> x2 - 2.x.6 + 62 = 0

<=> ( x - 6 )2 = 0

<=> x - 6 = 0

<=> x = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của pt.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
22 tháng 4 2017 lúc 17:45

a,

Ta có: 

2225 = ( 23 )75 = 875

3151 > 3150 = ( 32 ) 75 = 975 

Vì 8 < 9 \(\Rightarrow\) 875 < 975

\(\Rightarrow\)2225 < 3150 < 3151

Vậy 2225 < 3151

b,

Vì n là số tự nhiên nên n chỉ có thể là số chẵn hoặc  n là số lẻ

- Nếu n là chẵn \(\Rightarrow\)3n + 2 là chẵn 

\(\Rightarrow3n+2⋮2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).\left(3n+2\right)⋮2\)với  n chẵn (1)

- Nếu n lẻ \(\Rightarrow\)n+1 là chẵn 

\(\Rightarrow\) \(n+1⋮2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).\left(3n+2\right)⋮2\)với n lẻ (2)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)\(\Rightarrow\left(n+1\right).\left(3n+2\right)⋮2\)với mọi số tự nhiên n

Vậy \(A=\left(n+1\right).\left(3n+2\right)⋮2\)

Thanh Tùng DZ
22 tháng 4 2017 lúc 17:50

a)

Ta có : 3151 > 3150 = ( 32 ) 75 = 975

Mà 2225 = ( 23 ) 75 = 875

Vì 975 > 875 nên 2225 < 3150 < 3151

=> 2225 < 3151

b) ta xét 2 trường hợp : n = 2k hoặc n = 2k + 1 ( k \(\in\)Z )

TH1 : n = 2k + 1

A = ( n + 1 ) ( 3n + 2 ) 

=> A = ( 2k + 1 +1 ) . [ 3 . ( 2k + 1 ) + 2 ]

=> A = ( 2k + 2 ) . ( 6k + 4 )

=> A = 2 ( k + 1 ) . 2 ( 3k + 2 ) \(⋮\)2

TH2 : n = 2k 

A = ( n + 1 ) ( 3n + 2 )

=> A = ( 2k + 1 ) ( 3 . 2k + 2 )

=> A = ( 2k + 1 ) . ( 6k + 2 )

=> A = ( 2k + 1 ) . 2 . ( 3k + 1 ) \(⋮\)2

=> A \(⋮\)2

Nguyễn Thị Thanh Vân
23 tháng 4 2017 lúc 10:01

Cảm ơn hai bạn :)

gói Mì
Xem chi tiết