Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bầu Trời Rộng Lớn
Xem chi tiết
Lê Thanh Thiện
20 tháng 10 2017 lúc 20:51

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

a/
+ Áp dụng hệ thức giữa cạnh và hình chiếu trong \(\Delta\)ABC vuông tại A có:
AB2 = BC . BH
=> BH = AB2 : BC
Hay BH = 92 : 15
=> BH = 5,4 cm
+ Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A có :
HC = BC - BH
Hay HC = 15 - 5,4 = 9,6
=> HC = 9,6 cm
+ Áp dụng hệ thức liên quan đến đường cao trong \(\Delta\)ABC vuông tại A có :
AH2 = BH . HC
Hay AH2 = 5,4 . 9,6
AH2 = 51,84
=> AH = \(\sqrt{51,84}\) = 7,2 cm

b/ Hình như sai đề phải không bạn, mình đọc ko hỉu cái j hết ????

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:07

a/ + Áp dụng hệ thức giữa cạnh và hình chiếu trong ΔΔABC vuông tại A có: AB2 = BC . BH => BH = AB2 : BC Hay BH = 92 : 15 => BH = 5,4 cm + Xét ΔΔABC vuông tại A có : HC = BC - BH Hay HC = 15 - 5,4 = 9,6 => HC = 9,6 cm + Áp dụng hệ thức liên quan đến đường cao trong ΔΔABC vuông tại A có : AH2 = BH . HC Hay AH2 = 5,4 . 9,6 AH2 = 51,84 => AH = √51,8451,84 = 7,2 cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:11

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot15=9\cdot12=108\)

hay AH=7,2(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=12^2-7.2^2=92.16\)

hay CH=9,6(cm)

Vậy: AH=7,2cm; CH=9,6cm

Tanjirou Kamado
Xem chi tiết
Trần Minh Tân
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
1 tháng 4 2016 lúc 8:17

M, N ở đâu?

Trần Minh Tân
1 tháng 4 2016 lúc 21:45

Mình​ đã sửa lại đề, mong mấy bạn qan tâm giải hộ mình

Ngô Mai Bích	Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 21:57

a: \(AB=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có

BM chung

góc ABM=góc NBM

=>ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

c: Xét ΔBDC có

BE là đừog cao, là phân giác

nên ΔBDC cân tại B

=>BD=BC

BA+AD=BD

BN+NC=BC

mà BD=BC; BA=BN

nên AD=NC

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Lê Quang Sáng
11 tháng 8 2017 lúc 13:47

Viết thiếu rồi bạn ơi mk ko hiểu

Lê Hà Phương
15 tháng 8 2017 lúc 7:15

mk viết đúng đề oy mà

nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 16:56

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.

Huỳnh Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Thắm
19 tháng 6 2017 lúc 17:46

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go cho tam giác ABC vuông tại A có :

AB^2+AC^2 =BC^2hay AC^2=15^2-9^2=144 hay AC=12

b)Xét tam giác ABE và DBE có :

     Góc A=góc B(=90 độ)

     BA=BD(gt)

     Chung cạnh BE

suy ra tam giác ABE= BDE (c.g.c)

c) Từ tam giác ABE=BDE(cm ở ý b) suy ra góc ABE = góc DBE (2 góc tương ứng )

            Suy ra BE là tia phân giác cua góc ABC

Xét tam giác BDK và BAC có :

       Chung góc B

       BA=BD(gt)

       góc D = góc A (=90 độ)

suy ra tam giác BDK=tam giác BAC (g.c.g)

suy ra AC=DK (2 cạnh tương ứng ) 

                  ( Mình chỉ làm được ý a,b,c thôi , mình ngại vẽ hình . Nếu đúng kết bạn với mình nhé )

Quốc Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 13:37

Xét ΔBMN và ΔCMA có

góc BMN=góc AMC

góc MNB=góc MAC

=>ΔBMN đồng dạng với ΔCMA

Ngân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 22:22

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

HB=6^2/10=3,6cm