Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2022 lúc 20:50

\(A=n^3-n+24n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+24n\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)

=>A chia hết cho 6

Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Anh Pha
26 tháng 9 2018 lúc 19:18

Gọi A = n⁵ - n
=>A= n.(n⁴ - 1)
= n.(n² + 1)(n² - 1)
= n.(n² + 1)(n - 1)(n + 1) (chia hết cho 6, vì chia hết cho 2, 3)
= n.(n² - 4 + 5)(n - 1)(n + 1)
= n[(n-2)(n+2)+5](n - 1)(n + 1)
= [n(n-2)(n+2)+5n](n - 1)(n + 1)
= n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) + 5n(n - 1)(n + 1)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5}\\\text{5n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5 }\end{matrix}\right.\)
=> n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) + 5n(n - 1)(n + 1) chia hết cho 5
=> A chia hết cho 5

Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
huynh nhu anh
19 tháng 7 2017 lúc 10:37

b/n bang 2      c/n bang 2

Triết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:14

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

phạm ngọc nhi
Xem chi tiết
Minh Hiền
18 tháng 2 2016 lúc 9:56

2x + 7 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1

=> 2.(x + 1) + 5 chia hết cho x + 1

mà 2.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> x thuộc {-6; -2; 0; 4}.

tịnh kỳ
18 tháng 2 2016 lúc 9:59

Ta có 2x+7 = 2x +2 +5 

Để 2x+7 chia hết cho x+1 thì 5 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ;5 } 

Ta có bảng sau : 

x +1-5-115
x-6-204

 Vậy x = { -6 ; -2 ; 0 ; 4 } thì 2x+7 chia hết cho x+1

van anh ta
18 tháng 2 2016 lúc 10:00

{-6;-2;0;4} , ủng hộ mk nha

*•.¸♡Bค๔✿B๏ץ ♡¸.•*
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 22:57

1: \(A=6^{2020}\left(1+6\right)+6^{2022}\left(1+6\right)\)

\(=7\left(6^{2020}+6^{2022}\right)⋮7\)

Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:41

Bài 1:

$A=6^{2020}(1+6+6^2+6^3)=6^{2020}.259=6^{2020}.7.37\vdots 7$

Ta có đpcm.

Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:42

Bài 2:

$1+2+3+...+n=1275$

$\frac{n(n+1)}{2}=1275$

$n(n+1)=2.1275=2550$

$n(n+1)=50.51$

$\Rightarrow n=50$

Nguyễn Hải Vân Trang
Xem chi tiết
Dũng Senpai
12 tháng 4 2016 lúc 11:07

a+10b chia hết cho 17

=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)

cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17

nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17

hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17

vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra

ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu

chúc học tốt

Lê Hồng Minh
Xem chi tiết
Phạm Trung Hải
17 tháng 9 2015 lúc 21:49

A=8n+1111....1111

A=8n+1(tích n thừa số 1=1)

đến đay thôi

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết