Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

tran thi ly
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2016 lúc 9:30

Để \(A=\frac{12}{3n-1}\) là số nguyên thì 12 ⋮ 3n - 1 ⇒ 3n -1 ∈ Ư ( 12 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 12 }

3n - 1- 1  1    - 2   2    - 3  3   - 6  6   - 1212  
3n02- 13- 24- 57- 1113
n02/3- 1/31- 2/34/3- 5/37/3- 11/313/3


Thỏa mãn đề bài n { 0; 1 }

Các ý khác làm tương tự
 

 

Quên mất tên
7 tháng 2 2016 lúc 9:35

Để D là phân số nguyên thì 6n-3/3n+1 phải là 1 số nguyên

Ta có 6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1 - 5/3n+1=2+ 5/3n+1

Để D có GT nguyên thì 5/3n+1 có GT nguyên hay 5 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ước của 5

=> 3n+1 thuộc {-5;-1;1;5}

=> n thuộc {-2;-2/3;0;4/3}

I love you
25 tháng 3 2019 lúc 11:12

đinh đuc hùng thiếu 4 trong ước của 12

Trần Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:27

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

Nguyễn Khánh Dương
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
26 tháng 1 2017 lúc 8:25

a) n + 7 chia hết cho n + 2

n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n + 21-15-5
n-1-33-7

b) 9 - n chia hết  cho n - 3

9 - n + 3 - 3 chia hết cho n - 3

9 - (n - 3) - 3 chia hết cho n - 3

6 - (n - 3) chia hết cho n - 3

=> 6 chia hết cho n - 3

=> n -3 thuộc Ư(o6) = {1 ; -1 ;2 ; -2 ;3 ; -3 ; 6 ; -6}

Còn lại giống a

c) n2 + n + 17 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1

=> 17 chia hết cho n + 1

Jimin
Xem chi tiết
Mysterious Person
26 tháng 9 2018 lúc 13:44

a) ta có : \(\dfrac{n^3-3n^2-3n-1}{n^2+n+1}=\dfrac{n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3}{n^2+n+1}\)

\(=\dfrac{n\left(n^2+n+1\right)-4\left(n^2+n+1\right)+3}{n^2+n+1}=n-4+\dfrac{3}{n^2+n+1}\)

\(\Rightarrow n^2+n+1\) là ước của \(3\) \(\Rightarrow n^2+n+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

giải tiếp nha .

câu b bn lm tương tự cho quen

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2022 lúc 21:03

b: \(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;-1;5;-5;13;-13;65;-65\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;-2;8;-8\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=>n(n+1)=0 hoặc (n+2)(n-1)=0

hay \(n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2022 lúc 21:03

b: \(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;-1;5;-5;13;-13;65;-65\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;-2;8;-8\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow n^3+n^2+n-4n^2-4n-4+3⋮n^2+n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+n+1\in\left\{1;3\right\}\)

=>n(n+1)=0 hoặc (n+2)(n-1)=0

hay \(n\in\left\{0;-1;-2;1\right\}\)

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
27 tháng 9 2015 lúc 10:32

a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.

Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2

b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n

Vậy n=1

còn nhiều quá 

Đỗ Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
16 tháng 2 2021 lúc 19:01

Chụp ảnh hoặc sử dụng gõ công thức nhé bạn. Để vầy khó hiểu lắm

undefined