Những câu hỏi liên quan
Huy Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:31

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Lê Minh
Xem chi tiết
Akane Flyers
28 tháng 7 2018 lúc 15:23

Mình tích rồi

Trần NgọcHuyền
Xem chi tiết
Huy Hoang
16 tháng 7 2020 lúc 15:40

A D B E K O C

a. Tam giác BCD nội tiếp trong đường tròn (O) có BC là đường kính nên vuông tại D.

Suy ra: \(CD \perp AB\)

Tam giác BCE nội tiếp trong đường tròn (O) có BC là đường kính nên vuông tại E.

Suy ra: \(BE \perp AC\)

b. K là giao điểm của hai đường cao CD và BE nên K là trực tâm của tam giác ABC

Suy ra: \(AK \perp BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Trang
Xem chi tiết
nguyễn thu thanh
13 tháng 11 2016 lúc 14:07

ta thấy BDEC đều thuộc 1 đường tròn =>tâm O sẽ cách đều 4 điểm hayOE=OD=OB=OC  Ta có tam giác BDC có OD=OB=OC(r)=1/2BC =>TAM GIÁC bdc LÀ TAM GIÁC VUÔNG hay BD vuông góc AB tương tự tam gics BEC là tam giác vuông hay BE vuông góc với AC   b> gọi tia AK lần lượt cắt các nửa  đương tròn tại H VÀ ĐỐI XỨNG VỚI kh LÀ KI => HI là dây mà K là trung điểm của HI liên hệ giữa dây và đường kính thì HI vuông góc BC hay AK vuông góc với BC

Thanh Hiền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2019 lúc 11:58

K là giao điểm của hai đường cao CD và BE nên K là trực tâm của tam giác ABC

Suy ra: AK ⊥ BC

• Hwang Hyunjin •
Xem chi tiết
• Hwang Hyunjin •
10 tháng 9 2021 lúc 14:07

A) C/M CH vuông góc vs AB ,AK vuông góc vs BC

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 14:09

a: Xét (O) có

ΔAKC nội tiếp đường tròn

AC là đường kính

Do đó: ΔAKC vuông tại K

hay AK\(\perp\)CB

Xét (O) có 

ΔCHA nội tiếp đường tròn

CA là đường kính

Do đó: ΔCHA vuông tại H

hay CH\(\perp\)AB

b: Xét ΔBAC có 

AK là đường cao ứng với cạnh bC

CH là đường cao ứng với cạnh BA

AK cắt CH tại I

Do đó: BI\(\perp\)AC

Hiền Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Vỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 13:24

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

Xét ΔABC có

BE là đường cao

CD là đường cao

BE cắt CD tại H

Do đó: AH⊥BC

Nguyễn Huy Tú
18 tháng 2 2022 lúc 13:25

Xét (O) có ^BDC = ^BEC = 900 ( góc nt chắng nửa đường tròn ) 

Xét tam giác ABC có CD là đường cao 

BE là đường cao 

CD giao BE = H => AH là đường cao thứ 3 

=> AH vuông BC