Trong hệ tọa độ Oxy cho A (1, -1), B (3, 2). Tìm điểm M trên trục Oy sao cho MA2 +MB2 nhỏ nhất.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A( 1; -1) và B(3; 2).Tìm M thuộc trục tung sao cho M A 2 + M B 2 nhỏ nhất.
A. M(0; 1)
B. M (0; -1)
C. M 0 ; 1 2 .
D. M 0 ; - 1 2 .
Ta có M ∈ O y nên M(0; m) và M A → = 1 ; − 1 − m M B → = 3 ; 2 − m .
Khi đó M A 2 + M B 2 = M A → 2 + M B → 2 = 1 2 + − 1 − m 2 + 3 2 + 2 − m 2 = 2 m 2 − 2 m + 15.
= 2 m − 1 2 2 + 29 2 ≥ 29 2 ; ∀ m ∈ ℝ .
Suy ra M A 2 + M B 2 min = 29 2 .
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi m = 1 2 ⇒ M 0 ; 1 2 .
Chọn C.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(1; -1) và B (3;2). Tìm M thuộc trục tung sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất
M thuộc trục tung nên tung độ y bằng 0
\(\Rightarrow M\left(a;0\right)\)
Ta có P= \(MA^2+MB^2=\sqrt{\left(1-a\right)^2+\left(-1\right)^2}^2+\sqrt{\left(3-a\right)^2+2^2}^2=2a^2-8a+15=2\left(a-2\right)^2+7\ge7\)
\(\Rightarrow\) MinP=7 đạt được khi a=2
khi đó M(2;0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-3;0;0),B(0;0;3),C(0;-3;0). Điểm M(a,b,c) nằm trên mặt phẳng Oxy sao cho M A 2 + M B 2 - M C 2 nhỏ nhất. Tính a 2 + b 2 - c 2
A. 18
B. 0
C. 9
D. – 9
Chọn A
Phương pháp:
+) Xác định điểm I thỏa mãn I A → + I B → - I C → = 0 →
+) Khi đó
nhỏ nhất khi và chỉ khi MI ngắn nhất ⇔ M là hình chiếu vuông góc của I lên (Oxy) .
Cách giải:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A (2; -3; 2), B (3; 5; 4). Tìm toạ độ điểm M trên trục ?z sao cho MA2 + MB2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M (0; 0; 49)
B. M (0; 0; 67)
C. M (0; 0 ;3)
D. M (0; 0; 0)
Chọn C
Gọi I là trung điểm của AB
Suy ra: MA2 + MB2 đạt giá trị nhỏ nhất khi MI đạt giá trị nhỏ nhất.
=>M là hình chiếu của I trên trục Oz => M (0 ; 0 ; 3)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(2; -3; 2), B (3; 5; 4). Tìm toạ độ điểm M trên trục Oz sao cho M A 2 + M B 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M (0; 0; 49).
B. M (0; 0; 67)
C. M (0; 0 ;3)
D. M (0; 0; 0)
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(-1;3;4), B(9;-7;2). Tìm trên trục Ox toạ độ điểm M sao cho M A 2 + M B 2 đạt giá trị nhỏ nhất
A. M(5;0;0)
B. M(-2;0;0)
C. M(4;0;0)
D. M(9;0;0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A − 3 ; 0 ; 0 , B 0 ; 0 ; 3 , C 0 ; − 3 ; 0 . Điểm M a , b , c nằm trên mặt phẳng Oxy sao cho M A 2 + M B 2 − M C 2 nhỏ nhất. Tính a 2 + b 2 − c 2
A. 18
B. 0
C. 9
D. – 9
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;0;1), B(1;2;1), C(4;1;-2) và mặt phẳng P : x + y + z = 0 . Tìm trên (P) điểm M sao cho M A 2 + M B 2 + M C 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó M có tọa độ:
A. M(1;1;-1)
B. M(1;1;1)
C. M(1;2;-1)
D. M(1;0;-1)
Đáp án D.
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có G(2;1;0)
Ta có:
Từ hệ thức trên ta suy ra: M A 2 + M B 2 + M C 2 đạt GTNN
⇔ MG đạt GTNN ⇔ M là hình chiếu vuông góc của G trên (P)
Gọi (d) là đường thẳng qua G và vuông góc với (P) thì (d) có phương trình tham số là
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;0;1), B(1;2;1), C(4;1;-2) và mặt phẳng (P):x+y+z=0. Tìm trên (P) điểm M sao cho M A 2 + M B 2 + M C 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó M có tọa độ:
A. M(1;1;-1)
B. M(1;1;1)
C. M(1;2;-1)
D. M(1;0;-1)
Trong mp với hệ tọa đô Oxy cho hai điểm A(1;-2), B(-4;5). Tìm tọa độ điểm M trên trục Oy sao cho 3 điểm M,A,B thẳng hàng
Gọi \(M\left(0;m\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(-1;m+2\right)\\\overrightarrow{AB}=\left(-5;7\right)\end{matrix}\right.\)
3 điểm M;A;B thẳng hàng khi:
\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{m+2}{7}\Rightarrow m=-\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow M\left(0;-\dfrac{3}{5}\right)\)