Những câu hỏi liên quan
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:14

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:55

Câu 2 đề thiếu yêu cầu

Câu 9:

Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)

Bình luận (0)
trần thanh thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 17:01

14.

\(y'=2x^3-4x=2x\left(x^2-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\sqrt{2}\\x=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(y''=6x-4\)

\(\Rightarrow y''\left(0\right)=-4< 0\Rightarrow x=0\) là điểm cực đại

\(y\left(0\right)=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm cực đại của đồ thị hàm số là \(\left(0;-3\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 17:02

12.

\(y'=3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(y''=6x\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y''\left(1\right)=6>0\\y''\left(-1\right)=-6< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\) là điểm cực đại

\(\Rightarrow\)Giá trị cực đại của hàm số là \(y\left(-1\right)=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 17:04

2.

\(y'=x^2-2mx+m^2-m+1\)

\(y''=2x-2m\)

Hàm đạt cực đại tại \(x=1\) khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(1\right)=0\\y''\left(1\right)< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m+2=0\\2-2m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\\m>1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

Bình luận (0)
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 2021 lúc 20:10

71.

\(\left\{{}\begin{matrix}BB'\perp\left(ABCD\right)\\BB'\in\left(ABB'A'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(ABB'A'\right)\)

74.

\(\left\{{}\begin{matrix}DD'\perp\left(ABCD\right)\\DD'\in\left(CDD'C'\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(ABCD\right)\perp\left(CDD'C'\right)\)

undefined

Bình luận (0)
Vy Triệu
Xem chi tiết
Vy Triệu
27 tháng 12 2022 lúc 19:51

1 câu cx đc....

 

Bình luận (1)
Hânn Ngọc:))
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
15 tháng 7 2021 lúc 19:34

Gọi x là số mét tấm vải xanh ( x>18)

=> tấm vải đỏ = x - 18( mét) ( x> 18)

Sau khi cắt đi 1/2 tấm vải xanh và 1/5 tấm vải đỏ thì bằng nhau. Vậy, số tấm vải xanh còn lại là 1/2, số tấm vải đỏ còn lại là 4/5

=> ta có pt sau: \(\dfrac{x}{2}\)\(\dfrac{4\left(x-18\right)}{5}\)

=> 5x = 8( x-18) 

=> 5x = 8x - 144

=> - 3x = -144

=> 3x = 144

=> x = 48 ( thỏa)

=> tấm vải xanh dài 48m, tấm vải đỏ dài 30m

Đúng thì tim giúp mik nha. Thx bạn

Bình luận (0)
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 19:04

1.

\(y'=x^2-6x+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

Dấu của y' trên trục số:

undefined

Hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;1\right)\) và \(\left(5;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(1;5\right)\)

3.

TXĐ: \(D=R\backslash\left\{2\right\}\)

\(y'=\dfrac{-5}{\left(x-2\right)^2}< 0;\forall x\in D\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;2\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 9 2021 lúc 19:07

4.

\(y'=4x^3+4x=4x\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x=0\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)

6.

Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

Hàm nghịch biến trên \(\left(-1;1\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
24 tháng 5 2021 lúc 10:56

II

1 B

2 A

3 A

4 D

5 B

6 B

7 A

8 D

9 D

10 D

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
25 tháng 5 2021 lúc 11:50

1 B

2 C

3 A

4 D

5 D

6 B

7 D

8 C

9 A

10 B

Bình luận (0)
LÊ THỊ ĐOAN NGỌC
Xem chi tiết
ngọc anh
30 tháng 9 2017 lúc 17:34

(11+13+15+....+99)

có (99-11):2+1=45 (số hạng)

Tổng (99+11).45:2=2475

(10+12+14+...+98)

có (98-10):2+1=45(số hạng)

Tổng: (98+10).45:2=2430

(11+13+15+...+99) -(10+12+14+...+98)

 =    2475           -    2430

=             45  

Chúc học tốt  :)

Bình luận (0)
An Nhiên
30 tháng 9 2017 lúc 17:27

phép tính trên có số cặp là : (99 - 11) : 2 + 1= 45 (cặp)

(11 + 13 + 15 + ... + 97 + 99) - (10 + 12 + 14 + ... + 96 + 98)

= (11 - 10) + (13 - 12) + (15 - 14) + ... + (99 - 98)

= 1 + 1 + 1 + ... + 1 (có 45 số 1)

= 1x 45

= 45

vậy phép tính có kết quả là 45

t.i.c.k mình nha bạn ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
30 tháng 9 2017 lúc 17:29

(11+13+15+....+99)=

ssh=( 99-11)/2+1=45(2 là khoảng cách)

tong =(99+11)*45/2=2475

(10+12+14+....+98)=

ssh= (98-10)/2+1=45

tong =( 98+10)*45/2=2430

vay so can tim là: 2475-2430= 45

Bình luận (0)