Mang bài lên đây hỏi cứ bài khó là các bác lại im im ...haizzz!
Chán!
:( đừng trả lời linh tinh nữa chán quá giúp không giúp cứ bình luận linh tinh rằng đây không phải lớp 1. còn khi lỗi hình ảnh thì lại càng nhiều người hơn. khi có ảnh rồi lại im phăn phắt
đấy thấy chưa, khi mà nói lên 1 phát là có ai trả lời đâu.
các bạn buồn cười thật đấy.
\(A=\dfrac{2011^2-1+2013}{2011^2+2012}=1\)
Chán ! OlM dạo này im thế ! Đăng 1 bài lên cho zui nè !
Cho a thuộc Z . Chứng mình rằng :
M = ( a + 1 ) ( a + 2 ) ( a + 3 ) ( a + 4 ) +1 là bình phương của 1 số nguyên !
Bài này dễ lắm !
\(M=\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)+1\)
\(=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)
Đặt \(a^2+5a+4=t\)
\(\Rightarrow M=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2\) là số chính phương
Chán ! OlM dạo này im thế ! Đăng 1 bài lên cho zui nè !
Cho a thuộc Z . Chứng mình rằng :
M = ( a + 1 ) ( a + 2 ) ( a + 3 ) ( a + 4 ) +1 là bình phương của 1 số nguyên !
Bài này dễ lắm mn làm đi!
Chán ! OlM dạo này im thế ! Đăng 1 bài lên cho zui nè !
Cho a thuộc Z . Chứng mình rằng :
M = ( a + 1 ) ( a + 2 ) ( a + 3 ) ( a + 4 ) +1 là bình phương của 1 số nguyên !
Bài này dễ lắm mn làm đi!
Bạn bè ko phải ai cũng tốt hết, có người rất tốt còn có người rất.. xấu
Chả bt làm j sai mà tui nó cứ đổ lỗi lên cho mình gánh, còn xì xầm nói xấu
Haizzz ....
Thôi kệ đỉnh cao của sự khinh bỉ là im lặng
hay, mk cx thấy vậy. Bạn bè như cái cc ý, toàn 1 lũ ăn cháo đá bát. Lức cần thì ngọt sớt ninh nọt, khi đell cần thì nói xấu. Haizzz😀
mọi người cũng biết olm là một trang web dùng để hỏi đáp những vấn đề về toán học nhưng không phải cứ có bài nào không biết đều đem lên đây hỏi, từ dễ đén khó cái gì cũng hỏi, đề nghị mọi người phải biết chọn lọc những bài nào khó thật sự mới đem lên chia sẻ để mọi người cùng giải. Đây là suy nghĩ của riêng tui muốn để cho mọi người cùng biết nhưng nếu ai không đồng ý thì cứ cho ý kiến tự nhiên.
Khổ thơ cuối bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy là triết lí mang hàm ý độc đáo, sâu sắc của bài thơ. Đúng vậy,nghệ thuật ẩn dụ "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho 1 quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không thể phai mờ. Phép nhân hóa "trăng im phăng phắc" cho thấy trăng là 1 người bạn, 1 nhân chứng nghĩa tình mà hết sức nghiêm khắc. Trăng ko một lời trách cứ, bao dung, độ lượng. Tấm lòng bao dung, độ lượng mà nghiêm khắc ấy đã nhắc nhở nhà thơ và tất cả chúng ta ko bao h lãng quên quá khứ. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưnng quá khứ thì luôn tròn đầy, thủy chung và bất diệt. Ở trong câu thơ cuối, nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật đối lập: cái tròn vành vạnh của vầng trăng đối lập vs sự bạc bẽo, vô tình của cong người; cái im phăng phắc của vầng trăng đối lập vs sự giật mình của con người. Cái giật mình nhìn lại thức tỉnh của con người thật đáng quý. Giật mình để nhìn lại chính mình, để cố gắng sống tốt hơn. Cái giật mình của ăn năn tự trách, giật mình để nhắc nhở bản thân ko đc lãng quên quá khứ nghĩa tình. Hình ảnh vầng trăng cuối bài thơ đột ngột bừng sáng thành ánh trăng vô cùng độc đáo, sâu sắc. Ánh tăng là tia sáng tỏa ra từ vầng trăng. Ánh trăng có khả năng soi rọi đến những góc khuất tăm tối nhất của tâm hồn con người, ánh trăng khiếm con người bừng tỉnh nhận ra sai lầm của mình. Trăng cảm hóa con người và nhắc nhở con người phải luôn luôn nhớ về quá khứ, trân trọng quá khứ. Ánh trăng nói riêng và bài thơ nói chung nhắc nhở chúng ta phải sống đúng đạo lí dân tộc: Uống nc nhớ nguồn.
Đây là đề khó hơn:
Bài tập toán lớp 4 nâng cao số 50
Bác năm đi bán trứng, buổi sáng bán được 3/5 số trứng mang đi, buổi chiều bán thêm được 52 quả và số trứng còn lại bằng 1/8 số trứng đã bán. Tính số quả trứng nhà bác năm đã mang đi bán
Số trứng còn lại bằng 1/8 số trứng đã bán hay bằng 1/9 số trứng mà bác Năm đem đi bán , số trứng buổi chiều bắc Nam đem đi bán là : 52 - ( 3/5 + 1/9 ) = 13/45 ( số trứng mang đi )
Số trứng buổi chiều bác Năm đem đi bán là 52 quả nên số trung bac Năm đem đi cho là : 52 : 13/45 = 180 ( qua )
Đáp số : ....
Câu 1: (6.0 điểm): Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:
“Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.”
a. (0.5 điểm): Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng”?
b. (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của hai từ “mặt” trong câu thơ thứ nhất. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?
c. (1.5 điểm): Trong bài thơ, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” đã được nói đến ở một khổ thơ khác. Hãy chép chính xác khổ thơ đó. Theo em, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” ở khổ thơ này về ý nghĩa có gì khác so với hai khổ thơ trên?
d. (3.0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)
+) Hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy:
-Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” vào năm 1978 ,tại thành phố Hồ Chí Minh -nơi đô thị của cuộc sống tiện nghi hiện đại, nơi những người từ trận đánh trở về đã để lại sau lưng cuộc chiến gian khổ mà nghĩa tình.
- In trong tập thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy –tập thơ đạt giải A của Hội nhà Văn Việt Nam năm 1984.
*Bài thơ là câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại gắn với các mốc sự kiện trong cuộc đời con người. Theo dòng tự sự ấy mạch cảm xúc đi từ quá khứ đến hiện tại và lắng kết trong cái "giật mình" cuối bài thơ.
+) - "mặt" trong ngửa mặt: khuôn mặt -> nghĩa gốc
"mặt" 2 : mặt trăng -> nghĩa chuyển
Phương thức :
- Khi người đối mặt với trăng, có cái gì đó khiến cho người lính áy náy dù cho không bị quở trách một lời nào. Hai từ “mặt” trong cùng một dòng thơ: mặt trăng và mặt người đang cùng nhau trò chuyện . ( từ mặt thứu nhất là mặt ngời, thứ 2 lặmt trăng)
Người lính cảm thấy có cái gì “rưng rưng” và dường như nước mắt đang muốn trào ra vì xúc động trước lòng vị tha của người bạn “tri kỉ” của mình - ánh trăng tri kỉ Đối mặt với vầng trăng, bỗng người lính cảm thấy như đang xem một thước phim quay chậm về tuổi thơ của mình ngày nào, nới có “sông” và có “bể” Ngưia mặt lên nhìn trăng người lính thấy cả một bầu kỉ niệm hiện ra, những ngày tháng bên trăng cùng trăng. Chính những thước phim quay chậm ấy làm người lính trào dâng nhưng nỗi niềm và những giọt nước mắt tuôn ra tự nhiên, không chút gượng ép nào! ( nó cũng báo trước cho ta bik sẽ có một giây phút giật mình đối ngộ sau đó "đủ cho ta giật mình" ) Những giọt nước mắt ấy đã phần nào làm cho người lính trở nên thanh thản hơn, làm tâm hồn anh trong sáng lại. Một lần nữa những hình tượng trong tuổi thơ và chiến tranh được láy lại làm sáng tỏ những điều mà con người cảm nhận được. Cái tâm hồn ấy, cái vẻ đẹp mộc mạc ấy không bao giờ bị mất đi, nó luôn lặng lẽ sống trong tâm hồn mỗi con người và nó sẽ lên tiếng khi con người bị tổn thương. Đoạn thơ hay ở chất thơ mộc mạc, chân thành, ngôn ngữ bình dị mà thấm thía, những hình ảnh đi vào lòng người.
+)
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ.
- Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng ở khổ thơ vừa chép được dùng với nghĩa thực. Đó là hình ảnh của thiên nhiên tươi mát, hồn nhiên, gắn với tuổi trẻ, với chiến tranh gian lao ở rừng.
- Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng ở hai khổ thơ đầu bài được sử dụng với nghĩa ẩn dụ. Biểu tượng cho quá khứ gian lao, nghĩa tình, đầy ắp kỉ niệm đẹp đẽ.