Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
binchu2121
Xem chi tiết
Thiện
19 tháng 9 2018 lúc 20:37

\(\Delta ABC\)vuông tại A(gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

\(\Leftrightarrow55^o+\widehat{C}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^o-55^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=35^o\)

binchu2121
Xem chi tiết
AIMIN Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:25

a: \(M=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot xy^2\cdot x^2yz=2x^3y^3z\)

Bậc là 7

Hệ số là 2

Phần biến là \(x^3;y^3;z\)

b: \(M=2\cdot1^3\cdot\left(-2\right)^3\cdot\left(-1\right)=16\)

trần văn quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2022 lúc 20:18

Bài 3: 

góc C=90-55=35 độ

Bài 1:

góc IBC=góc ABC/2=40 độ

góc ICB=40/2=20 độ

=>góc IBC+góc ICB=60 độ

=>góc BIC=120 độ

binchu2121
Xem chi tiết
Hoàng Ngoc Diệp
13 tháng 9 2018 lúc 15:09

1,

5x=4y+2x=>5x-2x=4y=>3x=4y=>x/4=y/3

=x+y/3+4=-56/7=-8

=>x=8.4=32,y=8.3=24

I don
13 tháng 9 2018 lúc 15:15

Bai 1:

1) ta có: x + y = -56 => x = -56 - y

mà 5x = 4y + 2x

=> 5.(-56-y) = 4y + 2.(-56-y)

-280 - 5y = 4y - 112 - 2y

=> -5y - 4y + 2y = -112 + 280

-7y = 168

y = -24

=> x + y = -56 => x -24 = -56 => x = -32

KL:....

các bài còn lại lm tương tự nha

Hoàng Ngoc Diệp
13 tháng 9 2018 lúc 15:15

các bài còn lại tương tự thế mà làm

linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 10 2023 lúc 16:00

S = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰⁰⁰

⇒ 3S = 3 + 3² + 3³ + ... + 3¹⁰⁰¹

⇒ 2S = 3S - S

= (3 + 3² + 3³ + ... + 3¹⁰⁰¹) - (1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰⁰⁰)

= 3¹⁰⁰¹ - 1

⇒ S = (3¹⁰⁰¹ - 1) : 2

Tai Nguyen
21 tháng 10 2023 lúc 16:04

3S=3+32+33+...+31001

3S-S=(3+32+33+...+31001)-(1+3+32+...+31000)

2S= 31001-1

S=(31001-1):2

ღAlice Nguyễn ღ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
25 tháng 1 2017 lúc 11:27

a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A

=> AB = AC và \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{EBM}\) = \(\widehat{ICM}\)

Xét \(\Delta\)EBM vuông tại E và \(\Delta\)ICM vuông tại I có:

BM = CM (suy từ gt)

\(\widehat{EBM}\) = \(\widehat{ICM}\) (c/m trên)

=> \(\Delta\)EBM = \(\Delta\)ICM (ch - gn)

=> EB = IC (2 cạnh t/ư)

Ta có: AE + EB = AB

AI + IC = AC

mà EB = IC; AB = AC => AE = AI

b) Gọi giao điểm của AM và EI là D.

\(\Delta\)EBM = \(\Delta\)ICM (câu a)

=> EM = IM (2 cạnh t/ư)

Xét \(\Delta\)AEM và \(\Delta\)AIM có:

AE = AI (câu a)

AM chung

EM = IM (c/m trên)

=> \(\Delta\)AEM = \(\Delta\)AIM (c.c.c)

=> \(\widehat{EAM}\) = \(\widehat{IAM}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{EAD}\) = \(\widehat{IAD}\)

Xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)ADI có:

AE = AI (câu a)

\(\widehat{EAD}\) = \(\widehat{IAD}\) (c/m trên)

AM chung

=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ADI (c.g.c)

=> DE = DI (2 cạnh t/ư) Do đó D là tđ của EI (1) và \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{ADI}\) (2 góc t/ư) mà \(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{ADI}\) = 180o (kề bù) => \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{ADI}\) = 90o Do đó AD \(\perp\) EI hay AM \(\perp\) EI (2) Từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EI. c) Vì AE = AI nên \(\Delta\)AEI cân tại A => \(\widehat{AEI}\) = \(\widehat{AIE}\) Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{AEI}\) + \(\widehat{AIE}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{AEI}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{AEI}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (3)

Do \(\Delta\)ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (4) Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{AEI}\) = \(\widehat{ABC}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EI // BC Câu c bên kia.
ღAlice Nguyễn ღ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
25 tháng 1 2017 lúc 11:27

A B C E I M D

a) Vì \(\Delta\)ABC cân tại A

=> AB = AC và \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{EBM}\) = \(\widehat{ICM}\)

Xét \(\Delta\)EBM vuông tại E và \(\Delta\)ICM vuông tại I có:

BM = CM (suy từ gt)

\(\widehat{EBM}\) = \(\widehat{ICM}\) (c/m trên)

=> \(\Delta\)EBM = \(\Delta\)ICM (ch - gn)

=> EB = IC (2 cạnh t/ư)

Ta có: AE + EB = AB

AI + IC = AC

mà EB = IC; AB = AC => AE = AI

b) Gọi giao điểm của AM và EI là D.

\(\Delta\)EBM = \(\Delta\)ICM (câu a)

=> EM = IM (2 cạnh t/ư)

Xét \(\Delta\)AEM và \(\Delta\)AIM có:

AE = AI (câu a)

AM chung

EM = IM (c/m trên)

=> \(\Delta\)AEM = \(\Delta\)AIM (c.c.c)

=> \(\widehat{EAM}\) = \(\widehat{IAM}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{EAD}\) = \(\widehat{IAD}\)

Xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)ADI có:

AE = AI (câu a)

\(\widehat{EAD}\) = \(\widehat{IAD}\) (c/m trên)

AM chung

=> \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ADI (c.g.c)

=> DE = DI (2 cạnh t/ư) Do đó D là tđ của EI (1) và \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{ADI}\) (2 góc t/ư) mà \(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{ADI}\) = 180o (kề bù) => \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{ADI}\) = 90o Do đó AD \(\perp\) EI hay AM \(\perp\) EI (2) Từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EI. c) Vì AE = AI nên \(\Delta\)AEI cân tại A => \(\widehat{AEI}\) = \(\widehat{AIE}\) Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{AEI}\) + \(\widehat{AIE}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{AEI}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{AEI}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (3)

Do \(\Delta\)ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{BAC}\) = 180o

=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (4) Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{AEI}\) = \(\widehat{ABC}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EI // BC. d) Ta có: BM = \(\frac{1}{2}\)BC = 9cm

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:

AB = AC

\(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAM}\) (tự suy ra)

AM chung

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM (c.g.c)

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) (2 góc t/ư)

\(\widehat{AMB}\) + \(\widehat{AMC}\) = 180o (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) = 90o

Do đó AM \(\perp\) BC

=> \(\Delta\)ABM vuông tại M

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta\)ABM vuông tại M có:

AB2 = AM2 + BM2

=> 152 = AM2 + 92

=> AM = 12cm

MAIHUONG HOANGNGUYEN
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
28 tháng 10 2017 lúc 19:46
Giữa thế kỉ 19, Bà Huyện Thanh Quan đã đi vào Phú Xuân làm nữ quan Cung trung giáo tập của triều Nguyễn. Bài thơ ‘Qua Đèo Ngang’ đã được nữ sĩ viết khi trên đường thiên lí vào kinh, lúc lần đầu đi qua Đèo Ngang.