Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 9 2018 lúc 9:59

-Người ta đưa ra 2 cơ chế cơ bản của sự sao chép ADN:1 cơ chế bảo tồnHỏi đáp Sinh học

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2017 lúc 9:34

- Quá trình tự nhân đôi được diễn ra trên cả hai mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.

- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T ; G liên kết với X và ngược lại.

- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.

- Cấu tạo của 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch hoàn toàn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Như vậy sự sao chép đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa hay bán bảo tồn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2018 lúc 8:38

- Các loại nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau từng cặp theo nguyên tắc bổ sung ( NTBS) :

A - T; G - X.

- Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng :

- T - A - X - X - G - A - T - A - G –

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 6 2017 lúc 18:26

- Nhờ có bản lề có dây chằng và 2 cơ khép vỏ → vỏ trai đóng mở. muốn vỏ trai mở phải luồn dao vào qua khe rồi cắt lớp cơ khép vỏ. Sự đóng mở là do tính tự động của trai → khi trai chết tính tự động không còn → vỏ mở

   - Phía ngoài cùng của vỏ trai là lớp sừng, nên khi mài chúng có mùi khét.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2019 lúc 11:07

Ta thấy mỗi phân tử AND có 1 sợi dài liên kết với các đoạn ngắn chứng tỏ các đoạn Okazaki không được nối với nhau thành mạch hoàn chỉnh do đó hỗn hợp ban đầu thiếu enzyme nối: ADN ligase

Chọn B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2017 lúc 9:10

Đáp án B

Ta thấy mỗi phân tử AND có 1 sợi dài liên kết với các đoạn ngắn chứng tỏ các đoạn Okazaki không được nối với nhau thành mạch hoàn chỉnh do đó hỗn hợp ban đầu thiếu enzyme nối: ADN ligase

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 13:02

- Vì sao chim cánh cụt có thể sống ở Nam Cực?

--> Trả lời: Vì chúng có bộ lông và lớp mỡ dày, giúp chống chọi được với cái lạnh.

- Giấy được tạo ra như thế nào?

--> Trả lời: Giấy được tạo ra từ gỗ của các loài cây như linh sam, cây dương,... Trải qua quá trình ngâm trong nước và hoá chất, chúng ta sẽ thu được bột giấy. Sau đó tiếp tục thực hiện các công đoạn như làm trắng, ép, xử lí và làm khô để có được giấy thành phẩm.

- Làm cách nào để có thể hiểu được bài?

-->Trả lời: Trên lớp ta phải chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài, về nhà phải làm bài tập liên quan đến phần kiến thức đã học.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2018 lúc 17:44

- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:

   + Có cơ quan giác bám tăng cường.

   + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.

   + Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.

- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:

   + Ăn chín uống sôi

   + Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ

   + Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2017 lúc 11:18

- Dân số thế giới tăng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử. Tăng mạnh nhất vào thời hiện đại.

- Trong 200 năm qua, dân số thế giới đạt mức tăng trưởng cao chính là nhờ những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng cuộc sống con người ngày càng được cải thiện, mức độ tử vong giảm và tuổi thọ ngày càng được nâng cao.