- Hãy nhớ lại các giai đoạn của chu kì tế bào. Ở giai đoạn nào, NST nhân đôi thành NST kép ? Thành phần hóa học của NST quyết định nhất đến sự nhân đôi của nó ?
- Hãy nhớ lại cấu trúc NST ở kì trung gian của chu kì tế bào. Trạng thái duỗi xoắn của NST có liên quan như thế nào đến cơ chế nhân đôi ADN ?
Quan sát hình 19.4, thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
- Sự liên kết giữa các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch của ADN mẹ (mạch cũ) diễn ra theo nguyên tắc gì ?
- Phản ứng liên kết các nuclêôtit với nhau trên mạch mới tổng hợp được gọi là gì ?Phản ứng này xảy ra là nhờ hợp chất nào ?
- Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là gì?
- Hai mạch của mỗi phân tử ADN con tạo thành có nguồn gốc từ đâu? Từ đó, hãy cho biết nguyên tắc thứ hai của cơ chế nhân đôi ADN là gì.
- Hãy so sánh trình tự nuclêôtit trên hai phân tử mới tạo thành sau một lần nhân đôi và so với phân tử trước khi nhân đôi.
(Trang 101 sách vnen)
Quan sát hình 19.3 và xem đoạn phim về cơ chế nhân đôi ADN, sau đó thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
- ADN bắt đầu và đang sao chép có mức độ xoắn như thế nào so với trước khi sao chép?
- Liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN kép biến đổi như thế nào tại chạc sao chép ADN ?
(Trang 100 sách vnen)
Học sinh quan sát sơ đồ cấu trúc hai chiều (hình 19.2) và mô hình không gian (ba chiều) của phân tử ADN (mô hình có sẵn hoặc hình động mô phỏng) và nhận xét về cấu trúc không gian của phân tử ADN, trả lời các câu hỏi sau:
- Mỗi phân tử ADN gồm có mấy mạch (chuỗi) polinucleotit? Các mạch đó liên kết với nhau như thế nào? Cấu trúc không gian của ADN có hình dạng gì?
- Em có nhận xét gì về sự liên kết giữa các bazơ nitơ trên 2 mạch của phân tử ADN? Chẳng hạn,A liên kết với nucleotit nào ?G liên kết với nucleotit nào ? Xác định số lượng liên kết hiđrô giữa từng cặp nucleotic đó.
- Nguyên tắc cấu tạo trên của phân tử ADN giúp suy luận gì về việc xác định thành phần các nuclêôtit của phân tử ADN (hãy so sánh giá trị số nuclêôtit A + G với T + X) ?
- Từ trình tự nuclêôtit của một mạch, ta có thể xác định được trình tự nuclêôtit của mạch còn lại không ? Hãy viết một trình tự nuclêôtit bất kỳ của một mạch, từ đó viết trình tự nuclêôtit của mạch thứ hai của phân tử ADN đó.
(Trang 99, 100 sách vnen)
Tính
A= \(\sqrt{4+\sqrt{15}}\)- \(\sqrt{4-\sqrt{15}}\) -\(\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
B= \(\sqrt{9-2\sqrt{14}}\) +\(\sqrt{9-2\sqrt{14}}\)
C= \(\left(4+\sqrt{15}\right)\) \(\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\) \(\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
D= \(\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}}\) + \(\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2\sqrt{3}}}\)