Chu kỳ T
Định nghĩa- Là ___________ vật đi được một ________.
Công thức T =
Đơn vị
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A
B. 1,5A
C. A 3
D. A 2
Đáp án D
+ Trong khoảng thời gian t = T/4 thì vật có thể chuyển động từ vị trí ±A ® VTCB hoặc từ VTCB ® ±A hoặc từ vị trí
+ Smax khi vật đi từ
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A
B. 1,5A
C. A 3
D. A 2
Đáp án D
Trong khoảng thời gian t = T 4 thì vật có thể chuyển động từ vị trí ±A ® VTCB hoặc từ VTCB ® ±A hoặc từ vị trí
Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ dao động T. Ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T 4 là:
A. A 2
B. 2 A
C. A 4
D. A
Đáp án D
Sử dụng đường tròn lượng giác ⇒ Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T 4 là A
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian 0,25T, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A.
B. 1,5A.
C. 3 A
D. 2 A
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian 0,25T, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A
B. 1,5A
C. 3 A
D.
Đáp án D
Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 0,25T là
Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng hoặc giảm còn tuỳ thuộc quả nặng đi theo chiều nào.
B. Chu kỳ giảm.
C. Chu kỳ không đổi.
D. Chu kỳ tăng.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Gọi S 1 , S 2 lần lượt là quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian T/3 và quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trong khoảng thời gian T/6 thì
A. S 1 > S 2
B. S 1 = S 2 = A
C. S 1 = S 2 = A 3
D. S 1 < S 2
một vật dao động với phương trình: x=5cos(4\(\pi\)t+\(\frac{\pi}{3}\)) (đơn vị: cm/s)
a) tính quãng đường trong 1 chu kỳ, tính vận tốc trung bình. b) Hỏi trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường bao nhiêu c) Hỏi vật đi qua vị trí x=-2,5cm lần thứ ba tại thời điểm nào?
a) Trong 1 chu kỳ vật đi được quãng đường 4A = 4.5 = 20 (cm)
Chu kỳ T = 2π/ω = 1/2(s)
Vận tốc trung bình v = 4A/T = 20/1/2 = 40 (cm/s)
b) 2s = 4T
Quãng đường đi đc là: S = 4.4A = 80 (cm)
c) Vẽ hình ra pha ban đầu ở góc π/3, chuyển động theo chiều âm.
Qua vị trí x = -2,5cm lần thứ 3 thì góc quay α = 7π/3.
Thời điểm: t = α/ω = (7π/3)/4π = 7/12 (s)
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa với chu kỳ T tại nơi có gia tốc trọng trường là g = π 2 m/ s 2 . Nhưng khi dao động khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng đinh tại vị trí một nửa chiều dài dây treo và con lắc tiếp tục dao động. Xác định chu kỳ của con lắc đơn khi này?
A. 2 s
B. 2 s
C. 2 + 2 s
D. 2 + 2 2 s
Đáp án D
+ Chu kì dao động của con lắc T = π l g + π 0 , 5 l g = π 1 π 2 + π 0 , 5 π 2 = 1 + 2 2 s