Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 14:29

Trong mạch gồm hai điện trở R2, R3 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\), trong đó U1 = U2.

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{U}{R_{td}}\). Từ đó ta có \(\dfrac{1}{R_{td}}\) = \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Suy ra: \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Quỳnh
10 tháng 4 2017 lúc 19:16

Dựa vào t/c mạch // U=U1=U2=U3

WHY.
27 tháng 9 2023 lúc 21:33

Trần Đông
Xem chi tiết
Love Nct
15 tháng 9 2018 lúc 19:56

Ta có

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{R_2}{R_1.R_2}+\dfrac{R_1}{R_1.R_2}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1.R_2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1.R_2}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
29 tháng 12 2018 lúc 13:42

@Nguyễn Việt Lâm@Uyen Vuuyen@Trần Trung Nguyên@Akai Haruma@JakiNatsumi@bullet sivel@Vương Đại Nguyên@Đời về cơ bản là buồn... cười!!!@Tạ Thị Diễm Quỳnh

Nguyễn Ngọc Nhã Hân
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
18 tháng 9 2018 lúc 21:19

đề này bạn thiếu nhưng do mình đọc cái chủ đề nên:

công thức \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}\) tồn tại khi có chung Điện trở suất là ρ\

Ta có: \(R_1=\rho\dfrac{l_1}{S_1}\)(1)

\(R_2=\rho\dfrac{l_2}{S_2}\)(2)

Lập tỉ số \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) Ta được: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}\)

 Lìn Văn Hoàng
Xem chi tiết
Cha Eun Woo
29 tháng 7 2019 lúc 20:59

Vì R1//R2 nên

U=U1=U2

Mà U=Rtđ*I=\(\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12\)

⇒U1=U2=\(\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12\)

Ta có I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12}{R1}=\frac{\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}}{R1}\cdot I12=\frac{R2}{R1+R2}\cdot I12\left(đpcm\right)\)

Phạm Thanh Vân
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 2021 lúc 14:27

Thứ nhất: $(O_1); (O_2)$ tiếp xúc nhau tại $A$ chứ không phải tiếp tuyến tại $A$. 

Thứ hai: $(O_1)$ và $(O_2)$ tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài hay đề chỉ nói chung chung là tiếp xúc thôi hả bạn? 

Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hồng Thảo
Xem chi tiết
Đức Minh
14 tháng 7 2017 lúc 13:22

Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :

Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)

\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)

\(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).

Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)

Hà Linh
14 tháng 7 2017 lúc 13:44

Cách khác cách của Minh :v

Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:

\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)

...

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)

Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.

Triều Nguyễn Quốc
Xem chi tiết