Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Collest Bacon
13 tháng 10 2021 lúc 18:25


undefined

Nguyễn Nho Bảo Trí
13 tháng 10 2021 lúc 18:28

Bài 4 : 

\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

300ml = 0,3l

\(n_{HCl}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)

1) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

              1            2              1            1

             0,1         0,3           0,1

2) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)

                      ⇒ MgO phản ứng hết , HCl dư

                      ⇒ Tính toán dựa vào số mol của MgO

\(n_{MgCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-\left(0,1.2\right)=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=1,14.300=342\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=4+342=346\left(g\right)\)

\(C_{MgCl2}=\dfrac{9,5.100}{346}=2,75\)0/0

\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65.100}{346}=1,05\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 12 2023 lúc 22:09

a, \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

c, Ta có: m dd sau pư = 8 + 200 = 208 (g)

\(\Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{208}.100\%\approx11,54\%\)

Mai Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 12 2020 lúc 22:53

PTHH: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)  (1)

           \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)  (2)

a) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{CaCO_3}\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2\cdot100=20\left(g\right)\) \(\Rightarrow\%m_{CaCO_3}=\dfrac{20}{25,6}\cdot100\%=78,125\%\)

\(\Rightarrow\%m_{CaO}=21,875\%\)

b) Theo 2 PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(2\right)}=2n_{CaCO_3}=0,4mol\\n_{HCl\left(1\right)}=2n_{CaO}=2\cdot\dfrac{25,6-20}{56}=0,2mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,6mol\) \(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,6\cdot36,5}{210\cdot1,05}\cdot100\%\approx9,93\%\)

 

Thư Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 10 2021 lúc 12:17

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{3,65.200}{100}=7,3\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1             2            1           1

           0,05        0,2         0,05

b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\)

                       ⇒ CuO phản ứng hết , HCl dư

                       ⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO

\(n_{CuCl2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuCl2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,2-\left(0,05.2\right)=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=4+200=204\left(g\right)\)

\(C_{CuCl2}=\dfrac{6,75.100}{204}=3,31\)0/0

\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65.100}{204}=1,8\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Võ Thị Ngọc Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 4 2016 lúc 14:22

Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.

a) Phương trình hóa học:

        Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 

P/ư:  x      x            x           x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu  = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch: 

mdd =  + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%


 

Trịnh Đình Thuận
7 tháng 4 2016 lúc 16:05

\(m_{ddCuSO_4}\) = 25.1,12 = 28g\(\Rightarrow m_{CuSO_4}\) = 4,2g\(\Rightarrow n_{CuSO_4}\) = 0,02625mol 
Fe + CuSO4\(\rightarrow\) FeSO4 + Cu 
\(\rightarrow\) x-----------------x---------x 
\(m_{tăng}\) = 64x-56x = 0,08g \(\Rightarrow\) x=0,01mol 
\(n_{Fe\left(bđ\right)}\) = 5/112 mol \(\Rightarrow\) Fe dư, CuSO4 dư ( vì phản ứng ko hoàn toàn) 
\(\Rightarrow\)trong dd sau pứ có \(FeSO_4=0,01mol\)\(CuSO_4=0,01625mol\)
mdd = mCuSO4 + mFepư - mCu = mddCuSO4 - \(m_{giảm}\) =28 - 0,08 = 27,92g 
\(\Rightarrow\) C% FeSO4 = 0,01(56 + 96).100/ 27,92 = 5,44% 
C% CuSO4 = 0,01625.(64 + 96).100/27,92 = 9,31%

Olm_vn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyên
4 tháng 5 2016 lúc 18:22

Bạn xem câu trả lời của mình nha :

a) Phương trình hóa học:

        Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 

P/ư:  x      x            x           x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu  = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch: 

mdd =  + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
11 tháng 4 2017 lúc 21:34

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.

a) Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

P/ư: x x x x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch:

mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%



Phan Thùy Linh
11 tháng 4 2017 lúc 21:34

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư.
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 mol Fe phản ứng thì khối lượng sắt tăng: 64-56 = 8 gam
x mol Fe → 2,58 -2,5 = 0,08 gam
⇒ x = 0,01 mol
b) Số mol CuSO4 ban đầu

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:

NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 8 2021 lúc 20:43

\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.1......................0.1..........0.1\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=150\cdot1.08=162\left(g\right)\)

\(m_{dd}=6.5+162-0.1\cdot2=168.3\left(g\right)\)

\(C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0.1\cdot161}{168.3}\cdot100\%=9.56\%\)