Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2017 lúc 11:13

Hình 2: Vì R 2 và R 3 mắc nối tiếp nên ta có:  R 23 = R 2 + R 3 = 24 Ω

Vì R 1 mắc song song với R 23 nên 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 23 ⇒ R t d = R 1 R 23 R 1 + R 23 = 8 Ω  

Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2018 lúc 3:14

Hình 3: Vì R 2 và R 3 mắc nối tiếp nên ta có:  R 23 = R 2 + R 3 = 24 Ω

Vì R 1 mắc song song với R 23 nên:  1 R 1 − 23 = 1 R 1 + 1 R 23 ⇒ R 1 − 23 = R 1 R 23 R 1 + R 23 = 8 Ω

Vì R mắc nối tiếp với R 1 - 23 nên: R t d = R + R 1 − 23 = 12 + 8 = 20 Ω  

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 12:52

Hình 1: Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên ta có:  R t d = R 1 + R 2 = 24 Ω

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2018 lúc 6:58

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2018 lúc 2:20

a) Ta có:  R đ = U đ 2 P đ = 6 Ω   ;   R 1 đ = R 1 + R đ = 12 Ω

R 1 đ 2 = R 1 đ R 2 R 1 đ + R 2 = 3 Ω   ;   R = R p + R 1 đ 2 = 5 Ω .

b)  I = I p = E R + r = 4 A   ;   m = 1 F A n I p t = 12 , 8 g .

c)  U 1 đ 2 = U 1 đ = U 2 = I R 1 đ 2 = 12 V   ;   I 1 đ = I 1 = I đ = U 1 đ R 1 đ = 1 A .

U C = U A M = U A N + U N M = I R p + I 1 R 1 = 14 V   ;   q = C U C = 56 . 10 - 6 C .

Hà Thị Mỹ Huỳen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hà Phương
2 tháng 7 2021 lúc 17:25

a) Mạch mắc: {[(R6//R3)ntR2]//R5}ntR1}//R4

R2356 = \(\dfrac{R5.\left(R2+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}\right)}{R2+R5+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}}\) = 2 (Ω)

=> R tđ = \(\dfrac{R4\left(R1+R2356\right)}{R1+R4+R2356}\)= 2 (Ω)

b)

Nguyễn Lê Hà Phương
3 tháng 7 2021 lúc 10:39

b) Cường độ dòng điện mạch chính là:

\(I\)=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)\(\dfrac{12}{2}\)=6 (A)

\(I4=IA1\) = \(\dfrac{U}{R4}\)\(\dfrac{12}{4}\)=3 (A)

=> \(I1\)\(I2356\)\(I-I4\) = 6 - 3 = 3 (A)

=> U1 = \(I1.R1=3.2=6\) (V)

=> \(U5=U-U1=12-6=6\) (V)

=> \(I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{6}{4}=1.5\left(A\right)\)

=> \(I2=I36=I1-I5=3-1.5=1.5\left(A\right)\)

Do \(R6=R3\) và U6=U3 nên \(I6=I3\)

=> \(I6=I3=\dfrac{I2}{2}=\dfrac{1.5}{2}=0.75\left(A\right)\)

Gỉa sử dòng điện đi từ A đến B

=> \(IA2=IA1+I5=I4+I5=3+1.5=4.5\left(A\right)\)

=>\(IA3=IA2+I6=4.5+0.75=5.25\left(A\right)\)

Nếu dòng điện chạy từ B đến A thì làm ngược lại nhé bạn!

Mình cũng không chắc là mình làm đúng đâu, nếu có sai sót mong bạn thông cảm nhahaha

 

 

Vô Danh
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 13:03

Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay | Vật Lí lớp 9

\(R_{78}=R_7+R_8=1+1=2\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{678}=\dfrac{R_6\cdot R_{78}}{R_6+R_{78}}=\dfrac{1\cdot2}{1+2}=\dfrac{2}{3}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{5678}=R_5+R_{678}=1+\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{3}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{45678}=\dfrac{R_4\cdot R_{5678}}{R_4+R_{5678}}=\dfrac{1\cdot\dfrac{5}{3}}{1+\dfrac{5}{3}}=\dfrac{5}{8}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{345678}=R_3+R_{45678}=1+\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{8}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{2345678}=\dfrac{R_2\cdot R_{345678}}{R_2+R_{345678}}=\dfrac{1\cdot\dfrac{13}{8}}{1+\dfrac{13}{8}}=\dfrac{13}{21}\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_{AB}=R_1+R_{2345678}=1+\dfrac{13}{21}=\dfrac{34}{21}\left(\text{Ω}\right)\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2019 lúc 8:46

Đáp án B

Gọi R1 và R2 là giá trị của hai điện trở

 

Vậy hai điện trợ có giá trị là  3 Ω  và  6 Ω .

STUDY TIP

Công thức tính điện trợ tương đương khi mắc song và khi mắc nối tiếp là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2019 lúc 9:00

Ta thấy R1 nt (R2 // Rx)

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D